Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhân tiện mk hỏi luôn , ai BLINK Black Pink điểm danh nào , các bạn thích bài nào , và love ai nhất ??
Bài 1
Vì x chia hết cho 20 , x chia hết cho 35
=> x thuộc BC(20,35) và 150 < x < 300
Ta có :
20 = 22 . 5
35 = 5 . 7
=> BCNN(20,35) = 22 . 5 . 7 = 140
=> BC(20,35) = B(140) = { 0 ; 140 ; 280 ; 420 ; .... }
Mà 150 < x < 300
=> x = 280
Bài 2
Vì 60 chia hết cho x , 45 chia hết cho x
=> x thuộc ƯC(60,45) và 3 < x < 16
Ta có :
60 = 22 . 3 . 5
45 = 32 . 5
=> ƯCLN(60,45) = 3 . 5 = 15
=> ƯC(60,45) = Ư(15) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
Mà 3 < x < 16
=> x thuộc { 5 ; 15 }
Trả lời:
Đề bài sai sai nha bạn , 2 và 21 = nhau nha
Học tốt và mong bạn xem lại đề bài !
Sửa đề \(A=1+2+2^2+....+2^{59}+2^{60}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+....+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=3+2^2\left(1+2\right)+....+2^{59}\left(1+2\right)\)
\(\Leftrightarrow A=3\left(1+2^2+...+2^{59}\right)\)
\(\Leftrightarrow A⋮3\left(1\right)\)
\(A=1+2+2^2+...+2^{59}+2^{60}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(1+2+2^2\right)+\left(2^3+2^4+2^5\right)+....+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(1+2+4\right)+2^3\left(1+2+4\right)+....+2^{58}\left(1+2+4\right)\)
\(\Leftrightarrow A=7+2^3\cdot7+...+2^{58}\cdot7\)
\(\Leftrightarrow A=7\left(1+2^3+...+2^{58}\right)\)
\(\Leftrightarrow A⋮7\left(2\right)\)
Từ (1) (2) => A chia hết cho 21 vì 3;7 là 2 số nguyên tố cùng nhau và 21=3x7
a) Ta cần điền để 2*7* ⋮ 2; 3; 5
Để 2*7* ⋮ 2 và 5 thì * cuối = 0
Ta có 2*70
Để 2*70 ⋮ 3 thì 2 + * + 7 + 0 ⋮ 3
hay 9 + * ⋮ 3
=> * thuộc { 0; 3; 6; 9 }
Vậy.........
\(x^2+x-7⋮x+1\)
\(\Rightarrow x^2-1+x-6=\left(x+1\right)\left(x-1\right)+x-6⋮x+1\)
Vì \(\left(x+1\right)\left(x-1\right)⋮\left(x+1\right)\Rightarrow\left(x-6\right)⋮x+1\)
\(x-6=\left(x+1\right)-7⋮x+1\)
Do đó \(x+1|7\)
Xét các TH
x+1 = ( 1,7,-1,-7)
=> x=(0;6;-2;-8)
làm linh tinh thôi
Ta có \(x^2+x-7⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-7⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow7⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\) ( thỏa mãn x nguyên )
Vậy \(x\in\left\{-8;-2;0;6\right\}\)
@@ K chắc lắm nha
Học tốt
## Takigawa Miu_