Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách khas ( vừa r lộn )
\(x-5-7=x-1-x+2\)
\(x-5-7-x+1+x-2=0\)
\(x-13=0\)
\(x=13\)
Vì \(x,y\in z\Rightarrow3x-12;y-5\inƯ\left(7\right)=\left\{\mp1;\mp7\right\}\)
Ta có bảng sau:
3x-12 | 1 | -1 | 7 | -7 |
y-5 | 7 | -7 | 1 | -1 |
x | 13/3 | 11/3 | 19/3 | 5/3 |
y | 12 | -2 | 6 | 4 |
Vì \(x;y\in Z=>\left(x;y\right)\in\varnothing\)
Vậy \(\left(x;y\right)\in\varnothing\)
Bn cs thể ghi đề sai chăng?
a)(x - 2)(y + 3)= 5
Vì x,y là các số nguyên => x-2,y+3 là các ước nguyên của 5
Ta có bảng sau:
x-2 | 1 | 5 | -1 | -5 |
y+3 | 5 | 1 | -5 | -1 |
x | 3 | 7 | 1 | -3 |
y | 2 | -2 | -8 | -4 |
b) (x + 1)(y - 5) =-7
Vì x,y là các số nguyên => x+1,y-5 là các ước nguyên của -7
Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | -7 | -1 | 7 |
y-5 | -7 | 1 | 7 | -1 |
x | 0 | -8 | -2 | 6 |
y | -2 | 6 | 12 | 4 |
Chúc bạn học tốt!
a) \(x^2+1>0\) thực tế lớn 1 không cần vì đang so sánh Với 0
=> để VT <0 cần (x-3)<0=> x<3 {âm nhân dương--> âm)
b) Lập bảng hợp lý nhất cho lớp 6
x | -VC | -7 | 4 | +VC | |
x+7 | - | 0 | + | + | + |
x-4 | - | - | - | 0 | + |
(x+7)(x-4) | + | 0 | - | 0 | + |
b) vậy x<-7 hoạc x>4 thì VT>0
c) x^2+5> 0 mọi x
=> chỉ xét x^2-16 =(x-4)(x+4)
lập bảng như (b)=> x<-4 hoac x>4
bài 1:x.y=-15 => x=3;y=-5
x=-3;y=5
x=5;y=-3
x=-5;y=3
x=-1;y=15
x=1;y=-15
Bài 1 đơn giản rồi nha, chỉ cần liệt kê các gặp số ra là xong
BÀi 2:
ta có:
\(\frac{n-3}{n-1}=\frac{n-1-2}{n-1}=1-\frac{2}{n-1}\)
Để n-3 chia hết cho n-1 <=> \(\frac{2}{n-1}\inℤ\Rightarrow2⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
ta có bảng sau:
n-1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | -1 | 0 | 2 | 3 |
\(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)
A=6/x-2 là số nguyên
=> 6 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
=> x thuộc {-4;-1;0;1;3;4;5;8}
Vậy x thuộc {-4;-1;0;1;3;4;5;8}
B=x+1/x-2 là số nguyên
=> x+1 chia hết cho x-2
=> x-2+3 chia hết cho x-2
=> 3 chia hết cho x-2
=> x-2 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}
=> x thuộc {-1;1;3;5}
Vậy x thuộc {-1;1;3;5}
... (phần c tương tự)
Học tốt!
a) Để \(A=\frac{6}{x-2}\in Z\) <=> \(6⋮x-2\)
<=> \(x-2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Lập bảng:
x - 2 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
x | 3 | 1 | 4 | 0 | 5 | -1 | 8 | -4 |
Vậy....
B = \(\frac{x+1}{x-2}=\frac{x-2+3}{x-2}=1+\frac{3}{x-2}\)
Để B \(\in\)Z <=> 3 \(⋮\)x - 2
<=> x - 2 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}
Lập bảng:
x - 2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 3 | 1 | 5 | -1 |
Vậy ...
(x-5)-7=x-1-(x-2)
x-5-7=x-1-x+2
x-12=1
x=13
\(\left(x-5\right)-7=x-1-\left(x-2\right)\)
\(x-5-7=x-1-x+2\)
\(x+2=1\)
\(x=-1\)