K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8\right\}\)

17 tháng 12 2021

Bài 3: 

=>-3<x<2

13 tháng 12 2022

-6 ⋮ x -2

x - 2 ϵƯ(6) = { -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

x ϵ { -4; -1; 1; 3; 4; 5; 8}

27 tháng 3 2020

đề bài hình như có ván đề

10 tháng 2 2019

a) x+6 \(⋮\)x

\(\Leftrightarrow\)6 \(⋮\) x (vì muốn tổng chia hết thì từng số hạng phải chia hết, mà x chia hết cho x)

\(\Leftrightarrow\) x\(\in\)Ư(6) ={1: -1: 2: -2: 3; -3: 6: -6}

tương tự câu b)  thì x \(\in\)Ư(5) ={_1, 1, 5, -5}

c)thì 2x+1=2x+2-1=2(x+1)-1

vì 2(x+1) chia hết cho x+1 nên -1 chia hết cho x+1 

=>x+1 \(\in\)Ư(-1)={1, -1}

=>x \(\in\){0,-2}

10 tháng 2 2019

Ta có x+6 chia hết cho x

suy ra x+6-x chia hết cho x

            6 chia  hết cho x suy ra x thuộc Ư(6)

     Vậy x thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;6;-6}

4 tháng 3 2015

Mk nghĩ là như thê này

Câu 1:

6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

Câu 2;

14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>x={-1;-2;2;-5;}

3 tháng 3 2015

a, vì 6 chia hết cho x-1 suy ra x-1 thuộc ước  của 6

vậy thuộc tập các phần tử là : 0;2;-1;3;-2;4;-5;7

vì 14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3 thuộc ước của 14

vì 2x+3 lẻ nên x+3 thuộc tập các phần tử là 1;-1;7;-7

vậy x thuộc tập các phần tử là -2;-1;-5;2

14 tháng 2 2020

Trl:

a) \(\left|x+9\right|.2=10\)

\(\Rightarrow\left|x+9\right|=10:2\)

\(\Rightarrow\left|x+9\right|=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=5\\x+9=-5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5-9\\x=-5-9\end{cases}\Rightarrow}}\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-14\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-14\right\}\)

b) \(x⋮12;x⋮10\Rightarrow x\in BC\left(12;10\right)\)

\(\Rightarrow x\in B\left(12;10\right)\)và \(-200\le x\le200\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;60;-60;120;-120;180;-180\right\}\)

c) \(\left(x-5\right).\left(x+6\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+6=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+5\\x=0-6\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-6\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{5;-6\right\}\)