Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, x-1 chia hết cho x+3
suy ra x+3-4 chia hết cho x+3
suy ra 4 chia hết cho x+3( do x+3 chia hết cho x+3)
suy ra x+3 thuộc ước của 4
hay x+3 thuộc 1;-1;2;-2;4;-4
x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7
vạy x thuộc -2;-4;-1;-5;1;-7 là nghiệm
a) x - 1 = x + 3 - 4
Để x - 1 chia hết cho x + 3 thì 4 phải chia hết cho x + 3
=> x + 3 \(\in\) Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}
Nếu x + 3 = -4 => x = -7
Nếu x + 3 = -2 => x = -5
Nếu x + 3 = -1 => x = -4
Nếu x + 3 = 1 => x = -2
Nếu x + 3 = 2 => x = -1
Nếu x + 3 = 4 => x = 1
Vậy x \(\in\) {-7;-5;-4;-2;-1;1}
b) 2x = 2x - 2 + 2 = 2(x - 1) + 2
Để 2x chia hết cho x - 1 thì 2 phải chia hết cho x - 1
=> x - 1 \(\in\) Ư(2) = {-2;-1;1;2}
Nếu x - 1 = -2 => x = -1
Nếu x - 1 = -1 => x = 0
Nếu x - 1 = 1 => x = 2
Nếu x - 1 = 2 => x = 3
Vậy x \(\in\) {-1;0;2;3}
a) Ta có: \(2x-2\)\(⋮\)\(x-2\)
\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-2\right)+2\)\(⋮\)\(x-2\)
Ta thấy \(2\left(x-2\right)\)\(⋮\)\(x-2\)
nên \(2\)\(⋮\)\(x-2\)
hay \(x-2\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(x-2\) \(-2\) \(-1\) \(1\) \(2\)
\(x\) \(0\) \(1\) \(3\) \(4\)
Vậy \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)
\(\left(3x+2\right)⋮\left(2x+1\right)\Rightarrow2\left(3x+2\right)=6x+4=6x+3+1=3\left(2x+1\right)+1⋮\left(2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow1⋮\left(2x+1\right)\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-1,0\right\}\).
Thử lại đều thỏa mãn.
3x - 2 \(⋮\)2x + 1
=> 2 . ( 3x - 2 ) \(⋮\)2x + 1
=> 6x - 4 \(⋮\)2x + 1
=> 6x + 3 - 7 \(⋮\)2x + 1
=> 3 . ( 2x + 1 ) - 7 \(⋮\)2x + 1 mà 3 . ( 2x + 1 ) \(⋮\)2x + 1 => 7 \(⋮\)2x + 1
=> 2x + 1 thuộc Ư ( 7 ) = { ... }
Lập bảng dễ bạn tự làm nha
thực hiện phép chia 3x-2 cho 2x+1 ta được 3x-2=3/2+-7/2/2x+1.Nếu tồn tại x thuộc z để a thuộc z thì -7/2 chia hết cho 2x+1.suy ra 2x+1 thuộc ước của -7/2. do đó: 2x+1=-7/2 >x=-9/4
2x+1=7/2>x=5/4
a) 15-n \(⋮\)n-2
\(\Rightarrow\)-(15-n) \(⋮\) n-2
\(\Rightarrow\)n-15 \(⋮\)n-2
\(\Rightarrow\)n-2-13 \(⋮\)n-2
\(\Rightarrow\)13 \(⋮\)n-2
\(\Rightarrow\)n-2 \(\in\)Ư(13)
\(\Rightarrow\)Ư(13) \(\in\){-1;1-13;13}
Lập bảng:
n-2 | -1 | 1 | -13 | 13 |
n | 1 | 3 | -11 | 15 |
Vậy...
b) 3-4n \(⋮\)2n-1
\(\Rightarrow\)4n-3 \(⋮\)2n-1
\(\Rightarrow\)2(2n-1)-1 \(⋮\)2n-1
\(\Rightarrow\)1 \(⋮\)2n-1
\(\Rightarrow\)2n-1 \(\in\)Ư(1)
\(\Rightarrow\)Ư(1) \(\in\){-1;1}
Lập bảng:
2n-1 | -1 | 1 |
n | 0 | 1 |
NX | tm | tm |
Vậy...
c) x-5 \(⋮\)3x-2
\(\Rightarrow\)3(x-5) \(⋮\)3x-2
\(\Rightarrow\)3x-15 \(⋮\)3x-2
\(\Rightarrow\)3x-2-13 \(⋮\)3x-2
\(\Rightarrow\)13 \(⋮\)3x-2
\(\Rightarrow\)3x-2 \(\in\)Ư(13)
\(\Rightarrow\)Ư(13) \(\in\){-1;1;-13;13}
Lập bảng:
3x-2 | -1 | 1 | -13 | 13 |
x | 1/3 | 1 | -11/3 | 5 |
NX | loại | tm | loại | tm |
Vậy...
d) 3x2-13 \(⋮\)x-2
\(\Rightarrow\)3x(x-2)+6x-13 \(⋮\)x-2
\(\Rightarrow\)3x(x-2)+6(x-2)-1 \(⋮\)x-2
\(\Rightarrow\)1 \(⋮\)x-2
\(\Rightarrow\)x-2 \(\in\)Ư(1)
\(\Rightarrow\)Ư(1) \(\in\){-1;1}
Lập bảng:
x-2 | -1 | 1 |
x | 1 | 3 |
Vậy...
Bạn check lại giúp mình nhé, mấy dạng kiểu này(câu a, b mình chưa làm quen) nên ko chắc ạ.
x + 7 \(⋮\)x - 2
\(\Rightarrow\)x - 2 + 9 \(⋮\)x - 2
x - 2 \(⋮\)x - 2
\(\Rightarrow\)9 \(⋮\)x - 2
\(\Rightarrow\)x - 2 \(\in\)Ư (9)
\(\Rightarrow\)x - 2 \(\in\){ 1;3;9 }
\(\Rightarrow\) x \(\in\){ 3;5;11 }
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
a.Vì x,y là số nguyên dương
=> 1003 và 2y cũng là số nguyên dương
Vì 2008 là số chẵn
mà 2y cũng là số chẵn
=> 1003x là số chẵn
Vì 1003 là số lẻ
mà 1003x là số chẵn
=> x là số chẵn
=> x chia hết cho 2 (đpcm)
Vậy ta có đpcm