K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

\(2\left|x\right|-72=6^2-8\)

\(2\left|x\right|=36-8+72\)

\(2\left|x\right|=100\)

\(\left|x\right|=50\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=50\\x=-50\end{cases}}\)

vậy \(\orbr{\begin{cases}x=50\\x=-50\end{cases}}\)

học tốt Mai Thi Cam Nhung

26 tháng 11 2017

2 x |x| - 72 = 36-8 = 28

2 x |x| = 28+72 = 100

|x| = 100 : 2= 50

=> x = 50 hoặc x = -50

k mk nha

8 tháng 4 2021

Ta có: \(3x-6=\left|x-1\right|+\left|x-2\right|\ge0\left(\forall x\right)\)

\(\Rightarrow3x-6\ge0\Leftrightarrow x-2\ge0\Rightarrow x\ge2\)

Khi đó: \(\hept{\begin{cases}\left|x-1\right|=x-1\\\left|x-2\right|=x-2\end{cases}}\)

PT trở thành: \(x-1+x-2=3x-6\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3

16 tháng 11 2018

Giả sử rằng với n = k (k thuộc N) ta có 2k+1 và 6k+5 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau, nghĩa là UCLN(2k+1;6k+5) = d (d > 1) 
d là ước của 2k+1 và 6k+5 ---> d là ước của 6k+5 - 3.(2k+1) = 2 ---> d = 2 (vì d > 1) 
Nhưng điều đó là vô lý vì 2 không thể là ước của 2k+1 và 6k+5 được 
Do đó điều giả sử trên là sai ---> 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N.

12 tháng 5 2017

- Xét p=2 => p+4 =6 ( không là số nguyên tố )=> loại

- xét p=3 => p+4 =7 (t,m) và p+8 =11 ( t.m)

Nếu p>3 , p nguyên tố => p  có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k nguyen dương)

- p=3k+1 => p+8 = 3k+1+8 =3k+9 chia hết cho 3 => loại

- p=3k+2 => p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 => loại

=>  với mọi p>3 đều không thỏa mãn 

Vậy  p=3 là giá trị thỏa mãn cần tìm 

12 tháng 5 2017

Số nguyên p là 3

10 tháng 1 2016

y;x=(2;1),(-2;1),(-4;0)

3 tháng 2 2017

số phần tử:(202-20)+1=183 (phần tử)

3 tháng 2 2017

Bạn cho mình hỏi tập hợp A là loại kiểu nào :

1 = 20 , 21 , 22 , 23 , .... , 200 , 201 , 202

2 = 20 , 21 , 22 , 200 , 201 , 202

Nếu theo kiểu 1 thì có :

( 202 - 20 ) : 1 + 1 = 182 ( phần tử )

Nếu theo kiểu 2 thì có 6 phần tử

24 tháng 1 2016

Ta có: (x+3)(y+2)=1

=>x+3 và y+2 thuộc Ư(1)={1;-1}

Ta có bảng kết quả:

x+31-1
y+2-11
x-2-4
y-3-1

Vậy (x;y) thuộc {(-2;-3);(-4;-1)}

x= -3

y= -2 

15 tháng 12 2016

(2x+1).(y2-5)=12=1.12=12.1=6.2=2.6=3.4=4.3=...(cả số âm)

Rồi bạn lập bảng

VD:

2x+11
y2-512
x0
y\(\sqrt{17}\)loại
7 tháng 3 2020

sai òi bài hỏi là tìm số tự nhiên nên k cần liệt kê ước âm

8 tháng 2 2017

Tui cũng dâu có biết đáp án .