Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử có 3 số nguyên là p;q;r sao cho \(p^q+q^p=r\)
Khi đó r > 3 nên r là số lẻ
=> p.q không cùng tính chẵn lẻ
Giả sử p=2 là q là số lẻ khi đó \(2^q+q^2=r\)
Nếu q không chia hết cho 3 thì q^2 =1 (mod3)
Mặt khác vì q lẻ nên \(2^q\)= -1(mod3)
Từ đó suy ra: \(2^q+q^2⋮3\Rightarrow r⋮3\)(vô lí)
Vậy q=3 lúc đó \(r=2^3+3^2=17\)là số nguyên tố
Vậy p=2; q=3, r=17 hoặc p=3; q=2, r=17
Bài 1:
a; \(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{4}{y}\)
\(xy\) = 12
12 = 22.3; Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6;12}
Lập bảng ta có:
\(x\) | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
y | -1 | -2 | -3 | -4 | -6 | -12 | 12 | 6 | 4 | 3 | 2 | 1 |
Theo bảng trên ta có các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x\)\(;y\)) =(-12; -1);(-6; -2);(-4; -3);(-2; -6);(-1; 12);(1; 12);(2;6);(3;4);(4;3);(6;2);(12;1)
b; \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{2}{7}\)
\(x\) = \(\dfrac{2}{7}\).y
\(x\) \(\in\)z ⇔ y ⋮ 7
y = 7k;
\(x\) = 2k
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=7k;k\in z\end{matrix}\right.\)
\(1)\)
Để \(\frac{13}{a-1}\) là số nguyên thì \(13⋮\left(a-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(a-1\right)\inƯ\left(13\right)\)
Mà \(Ư\left(13\right)=\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
Suy ra :
\(a-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(13\) | \(-13\) |
\(a\) | \(2\) | \(0\) | \(14\) | \(-12\) |
Vậy \(a\in\left\{2;0;14;-12\right\}\)
\(2)\)
Ta có :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{5+3}=\frac{16}{8}=2\)
Do đó :
\(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=2.5=10\)
\(\frac{y}{3}=2\Rightarrow y=2.3=6\)
Vậy x=10 và y=6
Ta có :
\(\frac{2}{3}\)là phân số tối giản
nên \(\frac{-x}{6}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\text{-x.3=2.6}\)
\(\Rightarrow-x.3=12\)
\(\Rightarrow x=-4\)
Tương tự \(\frac{14}{-y}=\frac{2}{3}\)
\(14.3=2.y\)
\(\Leftrightarrow42=2y\)
\(\Rightarrow y=21\)
Và \(\frac{z}{60}=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3z=2.60\)
\(\Leftrightarrow3z=120\)
\(\Rightarrow z=40\)
Vậy x=-4
y=21
z=40
chúc bạn học tốt !
\(\frac{-x}{6}=\frac{14}{-y}=\frac{z}{60}=\frac{2}{3}\)
Xét \(\frac{-x}{6}=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow-x.3=12\Leftrightarrow-x=4\Leftrightarrow x=-4\)
Xét \(\frac{14}{-y}=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow14.3=-y.2\Leftrightarrow42=-y.2\Leftrightarrow y=-21\)
Xét \(\frac{z}{60}=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow z.3=120\Leftrightarrow z=40\)