K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặt   2p+1=n3 (n là số tự nhiên)

<=>2p=n3−1=(n−1)(n2+n+1)

 vì p là số nguyên tố nên ta có   
\(\hept{\begin{cases}n-1=2\\n^2+n+1=p\end{cases}}\)

hoặc 

\(\hept{\begin{cases}n-1=p\\n^2+n+1=2\end{cases}}\)

hoặc 

\(\hept{\begin{cases}n-1=1\\n^2+n+1=2p\end{cases}}\)

hoặc

\(\hept{\begin{cases}n-1=2p\\n^2+n+1=1\end{cases}}\)

=>p=13

HOẶC

Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³ 

Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> p = k(4k² + 6k + 3) 

=> p chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố p. 

Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p 

 Khi k = 1 
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 

 Khi k = p 
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1 
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị p nào thỏa. 

Đáp số : p = 13

9 tháng 7 2016

Nếu p = 5: 4.5^2 +1 =101; 6.5^2 +1 =151. Đều là số ngtố => nhận. 
Nếu p = 5k ± 1: khi đó 4.(5k ± 1)^2 +1 = 100k^2 ± 40k +5 là bội của 5 và >5 nên 4p^2 +1 là hợp số => loại. 

Vậy: 5 là số ngtố cần tìm

x^2‐6y^2=1

=>x^2‐1=6y^2

=>y^2= x^2-1/6

ta thấy y^2 thuộc Ươcs của x^2‐1:6

=>y^2 là số chẵn

mà y là số nguyên tố

=>y=2 thay vào

=>x^2‐1=4/6=24

=>x^2=25

=>x=5

vậy x=5;y=2 

9 tháng 7 2016

x2 -6y2 =1

=>x2 -1= 6y2

=>y2 =\(\frac{x^2-1}{6}\) 

nhân thấy ythuộc Ư của x2-1:6

=>y2 là số chẵn

mà y là số nguyên tố=> y=2

thay vào x2-1= 4\6 = 24

=> x2 = 25=> x=5

vậy x=5 ; y=2

11 tháng 7 2016

x2-6y2=1

=>6y2=x2-1

=>y2=\(\frac{x^2-1}{6}\)

Nhận thấy y2 là ước của \(\frac{x^2-1}{6}\)

=>y2 là số chẵn 

Mà y là số nguyên tố => y=2

=>22=\(\frac{x^2-1}{6}\)

=>4.6+1=x2

=>25=x2

=>x=5

Vậy y=2 và x=5

9 tháng 7 2016

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp : 4p , 4p+1 , 4p+2 ắt tìm được một số chia hết cho 3

Ta có p>5>3 , p là số nguyên tố  => p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3

Vì 2p+1 là số nguyên tố, p>5>3 => 2p+1 không chia hết cho 3 => 2(2p+1) = 4p + 2 không chia hết cho 3

Vậy ta có 4p + 1 chia hết cho 3 mà 4p + 1 > 3 => 4p + 1 là hợp số 

12 tháng 7 2016

p có dạng:3k+1;3k+2.

Với p=3k+1:

2p+1=6k+3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3(loại)

Với p=3k+2:

4p+1=12k+8+1=12k+9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3.

Vậy 4p+1 là hợp số

Chúc em học tốt^^

Tham  khảo:Cho số nguyên tố P. Biết 2P+1 và 4P+1 cũng là số nguyên tố. Tìm P

 Xét các trường hợp : 
+ P = 2 ---> 2P + 1 = 5 (là số n/tố) ; 4P + 1 = 9 (là hợp số nên P = 2 loại) 
+ P = 3 ---> 2P + 1 = 7; 4P + 1 = 13 (đều là số n/tố ---> P = 3 thỏa mãn) 
+ P > 3 
..Vì P là số n/tố và P > 3 ---> P ko chia hết cho 3 ---> P = 3k+1 hoặc P = 3k+2 
a) Nếu P = 3k+1 ---> 2P + 1 = 6k + 3 chia hết cho 3 (là hợp số nên t/h này bị loại) 
b) Nếu P = 3k+2 ---> 4P + 1 = 12k + 9 chia hết cho 3 (là hợp số nên t/h này cũng bị loại) 
Vậy chỉ có 1 đáp án là P = 3

5 tháng 11 2017

a, trong dãy này có các thừa số có tận cùng là 5 mà 5 nhân với 1 số chẵn sẽ có tận cùng là 0. các số khác nhân với số có tận cùng là 0 thì cũng sẽ có tận cùng là 0.suy ra dãy này có tận cùng là 0. Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.

suy ra đây là hợp số

b) ta có ...7^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 1 mà ...1 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 1.

mà 2017^2017=2017^(2017/4)=2017^4^504.2017=....1^504.2017=...1.2017=...7

ta có ...3^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 1 mà ...1 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 1.

mà 3^2017=3^(2017/4)=3^4^504.3=....1^504.3=...1.3=....3

ta có: ....7+...3=.....0

Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.

suy ra đây là hợp số.

c)ta có ...2^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 6 mà ...6 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 6.

số có chữ số tận cùng là 6 thì lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 6.

suy ra 46^102=...6

52^102=52^(102/4)=52^4^25.52^2=....6^25. ..4=...6. ....4=...4

mà ....6+....4=....0

Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.

suy ra đây là hợp số.