Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, nếu P=2 => P+2=2+2=4 (loại)
nếu P=3 => P+2=3+2=5
P+10 = 3+10=13 (thỏa mãn)
nếu P>3 => P= 3k+1 hoặc 3k+2
+ P= 3k+1=>P+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1) (loại)
+ P=3k+2=>P+10=3k+2+10=3k+12=3(k+4) (loại)
vậy P=3 thỏa mãn bài toán
a) Xet p=2
=> p+6=8;p+8=10 ( vô lý )
xet p = 3
=> p+6=9 là hợp số loại
xet p=5
=> p+6=11 ; p+8=13 ; p+12=17 ; p+14=19 ( thỏa mãn )
xet p> 5
=> p=5k+1;5k+2;5k+3;5k+4
=> p+6 ; p+8 ; p+12 ;p+14 lần lượt là hợp số
=> p=5
b) xet p=2=> 2p+1=5
=> 4p+1=9 là hợp số
xet p=3
=> 2p+1=7
=> 4p+1=13 là số nguyên tố ( vô lý)
+Nếu p = 2 ⇒⇒ p + 2 = 4 (loại)
+Nếu p = 3 ⇒⇒ p + 6 = 9 (loại)
+Nếu p = 5 ⇒⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)
+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒⇒ p không chia hết cho 5 ⇒⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4
-Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮⋮ 5 (loại)
⇒⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn
Vậy p = 5 là giá trị cần tìm
Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)
Với p = 3 => p + 6 = 3 + 6 = 9 là hợp số (loại)
Với p = 5 => p + 2 = 5 + 2 = 7 là SNT
=> p + 6 = 5 + 6 = 11 là SNT
=> p + 8 = 5 + 8 = 13 là SNT
=> p + 12 = 5 + 12 = 17 là SNT (thỏa mãn)
Với p > 5 => p có dạng 5k + 1; 5k + 2; 5k + 3 hoặc 5k + 4 (k ∈ N*)
Nếu p = 5k + 1 => .......................................................
Nếu p = 5k + 2 => p + 8 = 5k + 2 + 8 = 5k + 10 ⋮ 5 và > 5
=> p + 8 là hợp số (loại)
Nếu p = 5k + 3 => p + 2 = 5k + 3 + 2 = 5k + 5 ⋮ 5 và > 5
=> p + 2 là hợp số (loại)
Nếu p = 5k + 4 => p + 6 = 5k + 4 + 6 = 5k + 10 ⋮ 5 và > 5
=> p + 6 là hợp số (loại)
KL: Vậy p = 5
Nếu p=2=> p+2=4 ; p+4=6 (ko t/m)
Nếu p=3=> p+2=5 ; p+4=7 (t/m)
Nếu p>3=> p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2
Với p=3k+1 =>p+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3 (ko t/m)
Với p=3k+2 => p+4=3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3 (ko t/m)
Vậy p=3
Nếu đúng nhớ để lại 1k nha^^
Vì p là số nguyên tố nên P\(\ge\)2
Với p=2 ta có : p+2=4 , ko là số nguyên tố
Với p =3 ta có : p+2=5 là số nguyên tố ; p+4=7 là số nguyên tố
Với P\(\ge\)3 ta có :
Xét p= 3k+1 ta có : p+2 = 3k+3 chia hết cho 3 , mà p >3 nên p+2>3 . Mà p+2 chia hết cho 3
=> p+2 là hợp số
Xét p =3k+2 ta có :
p+4=3k+6=3(k+2) chia hết cho 3
Mà p>3 nên p+4>3 . Mà p+4 chia hết cho 3
=> p+4 là hợp số
Vậy p=3 thì P+2 và P+4 là số nguyên tố
Trường hợp 1: p=3
=>p2+8=9+8=17(nhận)
Trường hợp 2: p=3k+1
\(A=p^2+8=\left(3k+1\right)^2+8=9k^2+6k+9\)(loại)
Trường hợp 3: p=3k+2
\(A=\left(3k+2\right)^2+8=9k^2+12k+4+8=9k^2+12k+12\)(loại)
Xét `p=2 => p^2 + 8 = 2^2 + 8 = 12` ( là hợp số )
`=> p \ne 2`
Xét `p=3 => 3^2 + 8 = 9+8=17` ( là số nguyên tố )`
`=> p=3`
Xét `p>3`
`=> p=3k+1` hoặc `p+3k+2` ( `k in NN )`
TH1 `:` `p=3k+1`
`=> p^2 + 8 = ( 3k+1)^2 + 8 = 9k^2 + 6x + 1 + 8 = 9k^2 + 6k + 9` \(\equiv\) `0`
\(\pmod{3}\) ( là hợp số )
TH2 `:` `p=3k+2`
`=> p^2 + 8 = ( 3k+2)^2 + 8 = 9k^2 + 12k + 4 + 8 = 9k^2 + 12k + 12` \(\equiv\) `0`
\(\pmod{3}\) ( là hợp số )
Vậy `p=3`
Nếu p = 3k + 1 thì p + 4 = 3k + 4 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 ⇒p + 4 là hợp số ( loại )
Nếu p = 3k + 2 thì p + 10 = 3k + 11 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 ⇒p + 8 là hợp số ( loại )
Vậy p = 3k . Mà p là số nguyên tố nên k = ⇒p = 3