K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2024

TH1: p=2

p+11=2+11=13 là số nguyên tố

=>Nhận

TH2: p=2k+1

\(p+11=2k+1+11=2k+12=2\left(k+6\right)⋮2\)

=>p+11 không là số nguyên tố

=>Loại

Vậy: p=2

 

18 tháng 4 2020

p = 2. Vì 2 + 11 = 13 mà 13 là số nguyên tố. Và ngoài số 2 ra, không có số nguyên tố nào là số chẵn mà số 11 khi công với các số lẻ sẽ thành số chẵn.

p = 3; 5; 7; 11; ...( tất cả các số nguyên tố khác 2 )

Xong rùi đó. Chúc bạn học tốt! Nhớ k cho mình nha!

15 tháng 12 2016

- Với p=2 thì p+11=13 là số nguyên tố

=> p=2 t/m

- Với p>2 và p nguyên tố thì p=2k+1

Nếu p=2k+1 thì p+11= 2k+1+ 11=2k+12=2.(k+6) là hợp số

=>p=2k+1 ko t/m

Vậy p=2

23 tháng 1 2017

ngu rứa bạn

24 tháng 3 2016

a) p=2

b) p=3

Để 7m+n là số nguyên tố, mà 7m+n>2 thì m,n không cùng tính chẵn lẻ

=> m,n có một số bằng 2

+ Nếu m=2. Ta có:\(\hept{\begin{cases}n+14\\2n+11\end{cases}}\)đều là số nguyên tố

Thấy n=3 thỏa. Xét n=3k+1

=>n+14=3k+15=3(k+5) là hợp số.

Tương tự với 2n+11

+ Nếu n=2.

Hoàn toàn tương tự trường hợp trên.

Kết quả: (m;n)=(2;3),(3;2) thỏa mãn đề bài.

25 tháng 11 2019

Bạn có thể làm rõ ràng hơn không ? Mình đọc hơi khó hiểu.

Tương tự với 2n + 11 là như thế nào?

3 tháng 4 2018

Vì pq +11 là số nguyên tố \(\Rightarrow\)pq +11 là số lẻ \(\Rightarrow\)pq là số chẵn \(\Rightarrow\)\(⋮\)2 hoặc q\(⋮\)2

  1. p\(⋮\)2 mà q là số nguyên tố \(\Rightarrow\)q = 2 

thay p = 2 vào 7p +q ta đc 14+ q mà 7p +q là số nguyên tố \(\Rightarrow\)14+q là số nguyên tố

 \(\Rightarrow\)14+q ko chia hết cho 3 mà 14 chia 3 dư 2 \(\Rightarrow\)\(⋮\)3 hoặc q chia 3 dư 2

  • q chia 3 dư 2 \(\Rightarrow\)q có dạng 3k+2 (k là số tự nhiên)

thay q=3k+2;p=2 vào pq +11 ta đc

2(3k+2)+11=6k+4+11=6k+15=3(2k+5)\(⋮\)3 và 3(2k+5) > 3 (KTM vì pq +11 là số nguyên tố)

  • \(⋮\)3\(\Rightarrow\)q có dạng 3a(a là số tự nhiên) 

mà q là số nguyên tố \(\Rightarrow\)q =1

2. chứng minh tương tự

đúng thì k nha

19 tháng 3 2018

Gúp mình nhanh lẹ nhá AI NHANH K CHO