K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham  khảo:Cho số nguyên tố P. Biết 2P+1 và 4P+1 cũng là số nguyên tố. Tìm P

 Xét các trường hợp : 
+ P = 2 ---> 2P + 1 = 5 (là số n/tố) ; 4P + 1 = 9 (là hợp số nên P = 2 loại) 
+ P = 3 ---> 2P + 1 = 7; 4P + 1 = 13 (đều là số n/tố ---> P = 3 thỏa mãn) 
+ P > 3 
..Vì P là số n/tố và P > 3 ---> P ko chia hết cho 3 ---> P = 3k+1 hoặc P = 3k+2 
a) Nếu P = 3k+1 ---> 2P + 1 = 6k + 3 chia hết cho 3 (là hợp số nên t/h này bị loại) 
b) Nếu P = 3k+2 ---> 4P + 1 = 12k + 9 chia hết cho 3 (là hợp số nên t/h này cũng bị loại) 
Vậy chỉ có 1 đáp án là P = 3

18 tháng 7 2015

b) +) Nếu p = 3k + 1 (k thuộc N)=> 2p2 + 1 = 2.(3k + 1)2 + 1 = 2.(9k2 + 6k + 1) + 1 = 18k2 + 12k + 2 + 1 = 18k2 + 12k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

+) Nếu p = 3k + 2 (k thuộc N) => 2p2 + 1 = 2.(3k + 2)2 + 1 = 2.(9k2 + 12k + 4) + 1 = 18k2 + 24k + 8 + 1 = 18k2 + 24k + 9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 => 2p2 + 1 là hợp số (loại)

Vậy p = 3k, mà p là số nguyên tố => k = 1 => p = 3

18 tháng 7 2015

a) +) Nếu p = 1 => p + 1 = 2; p + 2 = 3; p + 4 = 5 là số nguyên tố

+) Nếu p > 1 :

p chẵn => p = 2k => p + 2= 2k + 2 chia hết cho 2 => p+ 2 là hợp số => loại

p lẻ => p = 2k + 1 => p + 1 = 2k + 2 chia hết cho 2 => p+1 là hợp số => loại

Vậy p = 1

c) p = 2 => p + 10 = 12 là hợp số => loại

p = 3 => p + 10 = 13; p+ 14 = 17 đều là số nguyên tố => p = 3 thỏa mãn

Nếu p > 3 , p có thể có dạng

+ p = 3k + 1 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

+ p = 3k + 2 => p + 10 = 3k + 12 là hợp số => loại p = 3k + 2

Vậy p = 3

7 tháng 11 2016

Giúp mình đi mà!!!!!!!!!!

2 tháng 2 2016

x+x+x+x+x+x+x+x+x+x=46595+x+x+x+x+12

=> x*10 = 46607+x*4

=> x*10 - x*4 =46607

=> x*6 = 46607 

=> x = 7767.833333..... chia ko hết

vậy x = 7767.83333333....chia ko hết

duyệt nha các bn

 

b)

 p = 2 thì 4p2 + 1 = 25 không là SNT.(số nguyên tố) 
* p = 3 thì 6p2 + 1 = 55 không là SNT 
* p = 5 thì 4p2 + 1=101 và 6p2 + 1 = 151 là SNT vậy p = 5 thỏa điều kiện đề bài. 
* P > 5 => p = 5k ±1, hoặc p = 5k ± 2. 
khi: p = 5k ± 1thì 
4p+ 1 = 4(25k2 ± 10k + 1) + 1= 4.25k± 4.10k + 5 > 5 và chia hết cho 5 
khi p = 5k ± 2 thì: 
6k2 + 1 =6(25k± 10k + 4) + 1 = 6.25k2 ± 6.10k + 25 > 5 và chia hết cho 5 
vậy khi p>5 thì 4p2+1 và 6p2+1 không đồng thời là SNT. 
=> p = 5 là SNT cần tìm.

3 tháng 11 2015

Gọi hai số nguyên tố cần tìm là a và b    Ta có quy tắc : số chẵn + số lẻ =số lẻ     Theo đề bài cho tổng a và b = 601 (số lẻ ).      Nên ta có a là số chẵn mà là số nguyên tố . Vậy a là hai vì hai là số nguyên tố chẵn duy nhất              Từ các lập luận trên ta có biểu thức : a+b=601.                                                                                                                         2+b=601.            b=601-2.         b=599.                 Vậy b =599.hai số nguyên tố cần tìm là 2 và 599 ( bài 1)

 

 

1 tháng 11 2016

con ngueyn tran ban  mai lam ngu vai

25 tháng 5 2015

sao ging ho dai ca biết có lẽ cũng xem ở đó hả

25 tháng 5 2015

 bổ đề: " Một số chính phương a^2 khi chia cho 5 chỉ có thể dư 0; 1 hoặc 4 " 

Chứng minh: Ta xét 5 trường hợp: 
+ a = 5k => a^2 = 25k^2, chia 5 dư 0 

+ a = 5k + 1 => a^2 = (5k + 1)^2 = 25k^2 + 10k + 1, chia 5 dư 1 

+ a = 5k + 2 => a^2 = (5k + 2)^2 = 25k^2 + 20k + 4, chia 5 dư 4 

+ a = 5k + 3 => a^2 = (5k + 3)^2 = 25k^2 + 30k + 9, chia 5 dư 4 

+ a = 5k + 4 => a^2 = 25k^2 + 40k + 16, chia 5 dư 1 

Vậy bổ đề được chứng minh 

Trở lại bài toán: Ta có (5^(2p)) + 1997 chia 5 dư 2 

(5^(2p^2)) + q^2 chia 5 dư q^2, áp dụng bổ đề ta được q^2 chia 5 chỉ có thể dư 0, 1 hoặc 4 chứ không thể dư 2 => 2 số (5^(2p))+1997 và (5^(2p^2))+q^2 khi chia cho 5 không bao giờ có cùng số dư, vậy nên chúng không thể bằng nhau 

=> không tồn tại 2 số nguyên tố p và q thỏa mãn yêu cầu bài toán 

p/s: theo lời giải trên ta thấy có thể mở rộng bào toán cho trường hợp p và q là "các số nguyên" chứ không cần là số nguyên tố