Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
p=2
Nhớ tk cho mình và kết bạn với mình
Chúc bạn học giỏi
Bài 1: p = 4
Bài 2: p =3
Bài 3. p = 2
Bài 4: ....... tự giải đi
Lần sau hỏi bài của lớp 6 thì đừng hỏi ở đây
1. Hợp số có ước khác 1 và chính nó.
2.số nguyên tố là số chỉ có ước là 1 và chính nó
3.hợp số lẻ nhỏ nhất là 9.
4.số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.
5. có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100
6.kiểm tra xem ước của nó là gì.
7. ta có 30=2.3.5 mà ước lớn hơn 5 nên chỉ có 6,10,15 và 30 là ước thỏa mãn
8.bội của 1 là tập số tự nhiên
9 ước của 1 là chính nó
10. 0 và 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số
1. Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước
2. Số nguyên tố là số có 2 ước là 1 và chính nó
3. Hợp số lẻ nhỏ nhất : 9
4. Số nguyên tố chẵn duy nhất : 2
5. Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100
6. Lần lượt chia số đó cho 1 ; 2 ; 3 ; ....... nếu số đó chia hết cho hơn 2 số thì số đó là hợp số, và ngược lại nếu số đó chia hết cho 2 số (1 và chính nó) thì số đó là số nguyên tố
7. Ta có : 30 = 2 . 3 . 5 mà các ước cần tìm lớn hơn 5 => Các ước cần tìm là : 6 ; 10 ; 15 ; 30
8. B(1) = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; .......} => B(1) = N
9. Ư(1) = 1
10. Số 0 và 1 không phải số nguyên tố cũng chăng phải là hợp số.
1. Là số có nhiều hơn 2 ước
2. Là số chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
3. 9
4. Không có số đó
5. Tra bảng số nguyên tố
6. Tìm xem nó có bao nhiêu ước
7. 6; 10; 15; 30
8. Mọi số tự nhiên
9. Số 1
10. Số 0 và 1 không là số nguyên tố hay hợp số
Gọi số cần tìm là a ( a ∈ N)
Ta có:
a chia 5 dư 1
⇒ a+4 chia hết cho 5
a chia 7 dư 3
⇒ a+4 chia hết cho 7
Mà (5,7) = 1
⇒ a+4 chia hết cho 35
Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất
⇒a+4 = 35
⇒a=35-4
⇒a=31
Vậy số tự nhiên cần tìm là 31
1)Gọi số x là số tự nhiên nhỏ nhất cần tìm, theo đề bài ta có :
x=5a+1 ; x=7b+3
Nên 5a+1=7b+3
5a-7b=2
Ta thấy 5.6-7.4=2
Nên a=6; b=4
Vậy x=31
2) Theo đề bài : p2 + 4 và p2 - 4 đều là số nguyên tố
⇒ (p2 + 4) và (p2 - 4) ⋮ 1 và chính nó
⇒ (p2 + 4) và (p2 - 4) ϵ {1;2;3;5;7;11;13...}
Ta thấy khi (p2 + 4) = 13 và (p2 - 4) = 5 thì p=3
Vậy p=3
n+1;n+3;n+7;n+9 đều là số nguên tố =>n khác số lẻ
=>n={0;2;4;6;...}
Do n là số nhỏ nhất nên ta xét n=0 =>n+1=1(L vì 1 không phải số nguyên tố)
n=2=>n+7=9(L)
n=4=>n+1=5 n+3=7 n+7=11 n+9=13(TM)
Vậy n=4
2) Ta có : a = 10n + 8
Vì 10n = 2n.5n nên chia hết cho 2
Mà 8 chia hết cho 2
Nên : a = 10n + 8 chia hết cho 2
Ta có : a = 10n + 8 = 10......08 [(n + 1) số 0]
=> 1 + 0 + 0 + .... + 0 + 8 (n + 1 số 0 )
= 9 chia hết cho 3;9
1) đem chia p cho 2 xảy ra 2 trường hợp về số dư : dư 0 hoặc dư 1
+) nếu \(p\) chia cho 2 dư 0 \(\Rightarrow\) \(p⋮2\) ; mà \(p\) là số nguyên tố \(\Rightarrow p=2\)
khi đó \(p+3=2+3=5\) ( thỏa mãn )
\(p+5=2+5=7\) ( thỏa mãn )
\(p+11=2+11=13\) ( thỏa mãn )
+) nếu \(p\) chia cho 2 dư 1\(\Rightarrow\) \(p=2k+1\) ( \(k\in\) N* )
khi đó \(p+11=2k+1+11=2k+12=2\left(k+6\right)⋮2\)
mà \(p+11>2\Rightarrow p+11\) là hợp số ( loại )
vậy \(p=2\)
xét p=2k+1
thì p+1=2k+1+1=2k+2 \
p+3=2k+1+3=2k+4 l
p+5=2k+1+5=2k+6 l
p+7=2k+1+7=2k+8 > không thỏa mãn
p+9=2k+1+9=2k+10 l
p+11=2k+1+11=2k+12 /
xét p=2k
thì p+1=2k+1 \
p+3=2k+3 l
p+5=2k+5 l
p+7=2k+7 > thỏa mãn
p+9=2k+9 l
p+11=2k+11 /
vi p là số nguyên tố nhỏ nhất nên p=2
xét p=2
thì p+1=2+1=3 \
p+3=2+3=5 l
p+5=2+5 =7 l
p+7=2+7=9 > thỏa mãn
p+9=2+9=11 l
p+11=2+11=13 /
vậy p=2
dấu \
l
l
>
l
/
là dấu \(\left\{{}\begin{matrix}\\\\\\\end{matrix}\right.\)nhưng mk ko thấy dấu ngược lại nên mk mới làm vậy