Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo!
Câu 3: Câu hỏi của trần như - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Câu 2: Câu hỏi của Hoàng Bình Minh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
xét p=2=>2p+1=5;8p2+1=33 loại
xét p=3:
=>2p+1=7;8p2+1=73 t/mãn
xét p>3:
=>p2 chia 3 dư 1
=>8p2 chia 3 dư 2
=>8p2+1 chia hết cho 3 loại
vậy p=3
Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³
♣ Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 )
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ
=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 )
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1
<=> p = k(4k² + 6k + 3)
=> p chia hết cho k
=> k là ước số của số nguyên tố p.
Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p
♫ Khi k = 1
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận)
♫ Khi k = p
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1
=> không có giá trị p nào thỏa.
Đáp số : p = 13
Ta có: \(A=k^4+k^2+1\) \(\Rightarrow A=k^4+2k^2+1-k^2\)
\(\Rightarrow A=\left(k^2+1\right)^2-k^2\) \(=\left(k^2-k+1\right)\left(k^2+k+1\right)\)
+ TH1: k<0 \(\Rightarrow k^2-k+1>k^2+k+1\) => Để A là số nguyên tố thì trong hai số có 1 số bé hơn = 1
=> \(k^2+k+1=1\Rightarrow k^2+k=0\Rightarrow k\left(k+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}k=0\left(L\right)\\k=-1\end{cases}}\) vì k<0 => k= -1
+ TH2: \(k>0\) \(\Rightarrow k^2-k+1< k^2+k+1\) Tương tự => \(k^2-k+1=1\Rightarrow k^2-k=0\Rightarrow k\left(k-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}k=0\\k-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}k=0\left(L\right)\\k=1\end{cases}}}\) vì k>0 => k = 1
+ TH3: k=0 => A= 1 (L) vì 1 không là số nguyên tố.
Vậy k= -1 hoặc k=1
Đặt \(N=12n^2-5n-25=\left(3n-5\right)\left(4n+5\right)\)
Do n tự nhiên nên \(\left(4n+5\right)-\left(3n-5\right)=n+10>0\Rightarrow4n+5>3n-5\)
N luôn có ít nhất 2 ước số phân biệt là \(3n-5\) và \(4n+5\)
\(\Rightarrow\) N nguyên tố khi và chỉ khi: \(\left\{{}\begin{matrix}3n-5=1\\4n+5\text{ là số nguyên tố}\end{matrix}\right.\)
\(3n-5=1\Rightarrow n=2\)
Khi đó \(4n+5=13\) là số nguyên tố (thỏa mãn)
Vậy \(n=2\)
Xét :
\(\Rightarrow2p^2+1=9\)(là hợp số)
\(\Rightarrow\)Loại
\(\Rightarrow2p^2+1=19\)(là số nguyên tố)
\(\Rightarrow\)Chọn
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\left(k\inℕ^∗\right)}\)
Với \(p=3k+1\left(k\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow2p^2+1=3\left(6k^2+4k+1\right)⋮3\)(là hợp số ,do \(p>3\))
Với \(p=3k+2\left(k\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow2p^2+1=3\left(6k^2+8k+3\right)⋮3\)(là hợp số ,do \(p>3\))
\(\Rightarrow\)Với \(p>3\)thì \(2p^2+1\)luôn là hợp số
Vậy \(p=3\)