Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét p=2 thì 5p+1=5.2+1=11 là SNT(thỏa mãn)
Xét p>2 thì p chẵn nên 5p+1 là số chẵn,chia hết cho 2(loại)
Vậy x=2 thỏa mãn
Với \(p=2\): \(5p+2=12\)không là số nguyên tố.
Với \(p=3\): \(2p+1=7,5p+2=17\)đều là số nguyên tố, thỏa mãn.
Với \(p>3\): khi đó \(p=3k+1\)hoặc \(p=3k+2\)với \(k\inℕ^∗\).
- \(p=3k+1\): \(2p+1=2\left(3k+1\right)+1=6k+3⋮3\)mà \(2p+1>3\)nên không là số nguyên tố.
- \(p=3k+2\): \(5p+2=5\left(3k+2\right)+2=15k+12⋮3\)mà \(5p+2>3\)nên không là số nguên tố.
Vậy \(p=3\).
Nếu p = 2 => 5p + 7 = 17 là số nguyên tố
Nếu p = 3 =>5p + 7 = 21 là hợp số (loại).
Nếu p >3 => p = 3k + l; p = 3k + 2 (k thuộc N). Khi đó 5p +7 là hợp số. Vậy p = 2.
Nếu p = 2 => 5p + 7 = 17 là số nguyên tố
Nếu p = 3 =>5p + 7 = 21 là hợp số (loại).
Nếu p >3 => p = 3k + l; p = 3k + 2 (k thuộc N). Khi đó 5p +7 là hợp số. Vậy p = 2.
Với p = 2 thì 5p + 7 = 17 là số nguyên tố;
Với p > 2 mà p là số nguyên tố nên p là số lẻ , suy ra 5p cũng là số lẻ
=>5p+7 là số chẵn (loại)
Vậy p = 2
p=2 bn nhé
tk cho mk nha
mk ko có lời giải, chỉ tùy mà đưa ra đáp án
Với \(p=2\): \(5p+7=17\)là số nguyên tố (thỏa mãn).
Với \(p\ge3\): do \(p\)là số nguyên tố nên \(p\)là số lẻ do đó \(5p+7\)là số chẵn mà \(5p+7>2\)nên khi đó \(5p+7\)không là số nguyên tố.