K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2016

n ở đâu vậy bạn, bạn xem lại coi có viết thiếu không?

15 tháng 3 2016

có phải là (-36)1000:91000=2không?

nếu là như vậy thì n =2

30 tháng 5 2016

(-36)^1000:(-9)^1000=2^n

[(-36):9]^1000=2^n

  4^1000=2^n

  2^(2.1000)=2^n

 2^2000=2^n

 vậy n = 2000

30 tháng 5 2016

\(\left(-36\right)^{1000}:9^{1000}=2^n\)

\(36^{1000}:9^{1000}=2^n\)

\(\left(36:9\right)^{1000}=2^n\)

\(4^{1000}=2^n\)

\(\left(2^2\right)^{1000}=2^n\)

\(2^{2000}=2^n\)

\(\Rightarrow n=2000\)

21 tháng 5 2016

tách (-36) và 9 ra,kiểu như thế này

8300=(23)100 Kiểu như thế thui nhé ^^

9 tháng 12 2019

=>2013= |x-4+10-x+x+101+999-x+x+1000|

rồi cộng lại đc bn + x

rồi chia Th ra

9 tháng 12 2019

Xét VP = \(\left(\left|x-4\right|+\left|x+999\right|\right)+\left(\left|x-10\right|+\left|x+1000\right|\right)+\left|x+101\right|\)

\(\ge\left|x+999+4-x\right|+\left|x+1000+10-x\right|+\left|x+101\right|\)

\(=2013+\left|x+101\right|\ge2013=VT\)

=> VP \(\ge\)VT

Dấu "=" xảy ra <=>\(\hept{\begin{cases}\left(x+999\right)\left(4-x\right)\ge0\\\left(x+1000\right)\left(10-x\right)\ge0\\x+101=0\end{cases}}\)<=> x = -101

Vậy VP = VT <=> x = -101

7 tháng 11 2017

Có : (a/b)^3 = 1/1000 =(1/10)^3

<=> a/b = 1/10

<=> a = b/10 

Khi đó : b - b/10 = 36

<=> 9/10 . b = 36

<=> b = 36 : 9/10 = 40

<=> a = b/10 = 40/10 = 4

Vậy a= 4; b= 40

5 tháng 11 2016

(\(\frac{a}{b}\))3=\(\frac{1}{1000}\)=(\(\frac{1}{10}\))3 => a/b=1/10 hay b=10a

=> 10a-9a=36 <=> 9a=36 => a=4; b=36+4=40

ĐS: a=4; b=40

11 tháng 5 2022

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n-5=a^3\left(1\right)\\n+2=b^3\left(2\right)\end{matrix}\right.\) \(\left(a,b\inℤ;a< b\right)\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow n=a^3+5\)

Thay vào (2), ta có \(a^3+5+2=b^3\Leftrightarrow b^3-a^3=7\Leftrightarrow\left(b-a\right)\left(b^2+ab+a^2\right)=7\)

Vì \(a< b\Leftrightarrow b-a>0\), mà \(\left(b-a\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=7>0\)\(\Rightarrow a^2+ab+b^2>0\)

Ta chỉ xét 2 trường hợp:

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}b-a=1\\a^2+ab+b^2=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=a+1\\a^2+a\left(a+1\right)+\left(a+1\right)^2=7\end{matrix}\right.\)

Giải phương trình thứ hai, ta được \(a^2+a^2+a+a^2+2a+1=7\)\(\Leftrightarrow3a^2+3a-6=0\)\(\Leftrightarrow a^2+a-2=0\)\(\Leftrightarrow a^2-a+2a-2=0\)\(\Leftrightarrow a\left(a-1\right)+2\left(a-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(a+2\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-2\end{matrix}\right.\) (nhận)

Với \(a=1\) thì \(b=a+1=1+1=2\) (nhận)  từ đó \(n-5=a^3=1^3=1\Rightarrow n=6\)

Thử lại: \(n+2=6+2=8=2^3=b^3\) (nhận)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}b-a=7\\a^2+ab+b^2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=a+7\\a^2+a\left(a+7\right)+\left(a+7\right)^2=1\end{matrix}\right.\)

Giải phương trình thứ hai, ta được \(a^2+a^2+7a+a^2+14a+49=1\)\(\Leftrightarrow3a^2+21a+48=0\)\(\Leftrightarrow a^2+7a+16=0\)\(\Leftrightarrow4a^2+28a+64=0\)\(\Leftrightarrow\left[\left(2a\right)^2+2.2a.7+7^2\right]+15=0\)\(\Leftrightarrow\left(2a+7\right)^2+15=0\)\(\Leftrightarrow\left(2a+7\right)^2=-15\) (vô lí)

Vậy ta loại TH2

Do đó để \(n-5\) và \(n+2\) đều là lập phương của 1 số nguyên thì \(n=6\)