K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2016

a,3n+2 chia hết cho n-1

=>3n-3+5 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

Mà 3(n-1) chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}

=>n\(\in\){-4,0,2,6}

b,3n+24 chia hết cho n-4

=>3n-12+36 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

Mà 3(n-4) chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

Bạn làm tiếp nha

c,n2+5 chia hết cho n+1

=>n2-1+6 chia hết cho n+1

=>(n-1).(n+1)+6 chia hết cho n+1

Mà (n-1).(n+1) chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

Bạn tự làm tiếp nha

1 tháng 2 2016

a)3n+2/n-1=>3n-3+5/n-1.Vì3n-3/n-1=>5/n-1=>n-1 thuộc ước 5 

b)3n+24/n-4=>3n-12+36/n-4.Vì 3n-12/n-4=>36/n-4=>n-4 thuộc ước 36

c)n^2+5/n+1=>n*n+5/n+1=>n*(n+1)+4/n+1.Vì n*(n+1)/n+1=>4/n-1=>n+1 thuộc ước 4

1 tháng 2 2016

a/ \(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{3}{n-1}+6\)

=>n-1 thuộc ƯỚC của 3

=>n-1=1=>n=2

=>n-1=-1=>n=0

=>n-1=3=>n=4

=>n-1=-3=>n=-1

b/ \(\frac{3\left(n+4\right)+12}{n-4}=\frac{3}{n-4}+13\)

=>n-4 thuộc ƯỚC của 3 

=>n-4=1=>n=5

=>n-4=-1=>n=3

=>n-4=3=>n=7

=>n-4=-3=>n=1

câuc(uoc cua5) tương tự mình giải vậy ko bít đúng ko nữa

a/ 

n-6 chia hết cho n-1

=>(n-1)-5 chia hết cho n-1

=>n-1 E U(5)={1;-1;5;-5}

=>n E {0;2;6;-4}

vì n E N => n E{0;2;6}

b/3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 E U(5)={1;-1;5;-5}

=>n E {0;2;6;-4}

vì n E N => n E{0;2;6}

c/

3n+24 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

=>36 chia hết cho n-4

=>n-4 E U(36) ={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=> =>n E {5;3;6;2;7;1;8;0;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32}

vì n E N

=>n E {0;1;3;5;6;7;8;13;16;22;40;}

.........mỏi tay V~

5 tháng 3 2016

a,  n-6 chia hết cho n-1
=> n-1-5 chia hết cho n-1
=> -5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(-5)= -5;-1;1;5
Sau đó bạn kẻ bảng ra. Những câu sau làm tương tự, bạn chỉ cần biến đổi sao cho vế phải có dạng là 1 tích và 1 số nguyên, tích đó chia hết cho vế trái, rồi suy ra vế trái thuộc ước của số nguyên đó là được. Chọn nha

14 tháng 8 2016

a)

3n + 2 chia hết cho n - 1

<=> 3n+2 - 3( n - 1) chia hết cho n - 1

<=> 3n + 2 - 3n + 3 chia hết cho n - 1

<=> 5 chia hết cho n - 1

<=> \(n-1\inƯ_5\)

<=> \(n-1\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

<=> \(n\in\left\{2;6;0;-4\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;6;0;-4\right\}\)

b)

3n - 24 chia hết cho  n  -  4

<=> 3(n - 4 ) - (3n - 24 )chia hết cho  n  -  4

<=> 3n - 12 - 3n +24 chia hết cho  n  -  4

<=>12 chia hết cho  n  -  4

<=> \(n-4\inƯ_{12}\)

<=> \(n-4\in\left\{1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)

<=>\(n\in\left\{5;;6;7;8;10;16;3;2;1;-1;0;-2;-8\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{5;;6;7;8;10;16;3;2;1;-1;0;-2;-8\right\}\) 

14 tháng 8 2016

a) 3n+2 chia hết cho n-1

=> (3n-3)+5 chia hết cho n-1

=> 5 chia hết cho n-1 (vì 3n-3 chia hết cho n-1)

=> n-1\(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=5=>n=6

Nếu n-1=-5=>n=-4

b) 3n-24 chia hết cho n-4

=>(3n-12)-12 chia hết cho n-4

=> n-4\(\in\)Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;12}

Nếu n-4=1=>n=5

Nếu n-4=..........

........

9 tháng 1 2017

a)(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1)

Để 3n+2 chia hêt cho n-1

thì n-1 phải là ước của 5

do đó:

n-1 = 1 => n = 2

n-1 = -1 => n = 0

n-1 = 5 => n = 6

n-1 = -5 => n = -4

Vậy n = {-4; 0; 2; 6} thì 3n+2 chia hêt cho n-1.

 b)ta có: 3n +24 chia het cho n-4

=> 3n+24-3n+12 chia hết cho n-4

=> 36 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;36} và các giá trị âm tương ứng

Mà n-4>=-4

=> n-4=-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;36

=> n=0;1;2;3;5;6;7;8;10;13;16;40 

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK  MÌNH NHÉ

10 tháng 2 2017

a)  \(3n+2⋮n-1\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)

Suy ra  \(5⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left(1;-1;5;-5\right)\)

Với    n - 1 = 1 => n = 2

Với    n - 1 = -1 => n = 0

Với    n - 1 = 5  => n = 6

Với    n - 1 = -5 => n = -4

Vậy  \(n\in\left(2;0;6;-4\right)\)

16 tháng 1 2019

a, n - 1  chia hết cho n  - 1 => 3 ( n -1 ) chia hết cho n - 1 => 3n - 3 chia hết cho n - 1 

Mà 3n + 2 = 3n - 3 + 5 Vì 3n - 3 chia hết cho n - 1 => 5 chia hết cho n - 1 

=> n - 1 thuộc 1 và 5 => n thuộc 2 và 6 

b, Tương tự 

c, \(\hept{\begin{cases}n^2+5⋮n+1\\n+1⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n^2+5⋮n+1\\n^2+n⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow5-n⋮n+1\)

\(\hept{\begin{cases}5-n⋮n+1\\n+1⋮n+1\end{cases}}\Rightarrow5-n+n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)\Rightarrow n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)

16 tháng 1 2019

a) Ta có : 3n + 2 chia hết cho n - 1

         => 3n + 2 - 3.( n - 1) chia hết cho n - 1

         => 3n + 2 - ( 3n - 3 ) chia hết cho n - 1

        =>  3n + 2 - 3n + 3 chia hết cho n - 1

         => 5 chia hết cho n -1

        => n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; - 1 ; 5 ; -5}

Ta có bảng ;

n-11-15-5
n206-6

 Vậy n thuộc { 2;0;6;-6}

b) Ta có : 3n + 24 chia hết cho  n -4 

           => 3n + 24 - 3.(n-4) chia hết cho n -4

           => 3n + 24 - (3n - 12 ) chia hết cho n -4

            => 3n + 24 - 3n + 12 chia hết cho n -4

            => 36 chia hết cho n -4

            => n - 4 thuộc Ư(36) ( bạn tự làm nhé)

c) Tương tự nhé

23 tháng 11 2014

a)(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1)
Để 3n+2 chia hêt cho n-1
thì n-1 phải là ước của 5
do đó:
n-1 = 1 => n = 2
n-1 = -1 => n = 0
n-1 = 5 => n = 6
n-1 = -5 => n = -4
Vậy n = {-4; 0; 2; 6}
thì 3n+2 chia hêt cho n-1.

b)ta có: 3n +24 chia het cho n-4
=> 3n+24-3n+12 chia hết cho n-4
=> 36 chia hết cho n-4
=> n-4 thuộc Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;36} và các giá trị âm tương ứng
Mà n-4>=-4
=> n-4=-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;36
=> n=0;1;2;3;5;6;7;8;10;13;16;40

Còn bài c từ từ suy nghĩ

18 tháng 2 2016

bai toi giong bai cau ay:

a, n+5 chia het cho n-2

b, 2n+1 chia het cho n - 5

c, n^2+3n - 13 chia het cho n+3

d, n^2 +3 chia het cho n-1