K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2016

Vì n + 7 c/h n + 2 <=> ( n + 2 ) + 5 c/h n + 2

Vì n + 2 c/h n + 2 . Để ( n + 2 ) + 5 c/h n + 2 <=> 5 c/h n + 2

=> n + 2 là ước của 5 

      Ư ( 5 ) = { +1 ; + 5 }

=> n + 2 = + 1 ; + 5

=> n = { - 3 ; - 1 ; - 7 ; 3 }

27 tháng 1 2016

n=3 , -1,-3,-7

**** Hồ Thị Phương Thanh

1 tháng 1 2016

Ta có

\(\frac{n+2}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)

Đẻ n+2 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc Ư(5)

=>n-3 thuộc(-5;-1;1;5)

n=(-2;2;4;8)

Nếu bài làm của mình đúng thì tick nha bạn cảm ơn.

Chúc bạn năm mới mạnh khoẻ,vui vẻ,may mắn,học giỏi nha.

1 tháng 1 2016

dễ lớp 12 nè học sinh giỏi đó nha

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

n+11 chia hết cho n

n chia hết cho n =>11 chia hết cho n =>n thuộc ước của 11

Mà n thuộc N

=> n thuộc {1;11}

29 tháng 1 2018

n+1 chia hết cho n-3

=> n-3+4 chia hết cho n-3

=> n-3 chia hết cho n-3 ; 4 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(4)={-1,-2,-4,1,2,4}

=> n={2,1,-1,4,5,7}

29 tháng 1 2018

ai trả lời nhanh mình k

14 tháng 10 2017

a, n + 4  ⋮ n

Ta có : n  ⋮ n

=> Để n + 4  ⋮ thì 4 phải chia hết chọn :

Mà n ∈ N => n ∈ { 1 ; 2 ; 4 }

Vậy với n ∈ { 1 ; 2 ; 4 } thì  n + 4  ⋮ n .

b, 3n + 7 ⋮ n

Để  3n + 7 ⋮ n thì :

 7 ⋮ n ( vì 3n ⋮ n ) mà n ∈ N

n ∈ { 1 ; 7 }

Vậy với n ∈ { 1 ; 7} thì  3n + 7 ⋮ n .

c, 27 - 5n ⋮ n

Để 27 - 5n ⋮ n thì :

27 ⋮ n ( vì 5n ⋮ n ) mà n  ∈ N . 

n  ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 }

Vậy với n  ∈ { 1 ; 3 ; 9 ; 27 } thì 27 - 5n ⋮ n .

22 tháng 6 2017

Ta có 2n+1=2n+12-11=2(n+6)-11

Mà 2(n+6) chia hết cho 6+n

Nên 11 cũng chia hết cho 6+n

Hay \(6+n\in\text{Ư}\left(11\right)\)

\(\Rightarrow\)6+n\(\in\){-11;-1;1;11}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){-17;-7;-5;5}

cho mình nha

22 tháng 6 2017

De
=)2n+12 -11 chc n+6
=)2(n+6) -11 chc n+6
=)11 chia hết cho n+6 hay n+6ε U(11)={±1;±11}
                                 hay n  =5 vì n là số tn
giải hơi tắt
                               

5 tháng 9 2015

Bài 1: Bạn vào câu hỏi tương tự có câu trả lời của mình rồi đó.

Bài 2:

a) n+2 chia hết cho n

=>2 chia hết cho n

=>n=Ư(2)=(1,2)

b)3n+5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n=Ư(5)-(1,5)

c)14-3n chia hết cho n

=>14 chia hết cho n

=>n=Ư(14)=(1,2,7,14)

d)n+5 chia hết cho n+1

=>(n+1)+4 chia hết cho n+1

=>n+1=Ư(4)=(1,2,4)

=>n=(0,1,3)

e)3n+4 chia hết cho n-1

=>3n-3+3+4 chia hết cho n-1

=>3.(n-1)+7 chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1

=>n-1=Ư(7)=1,7)

=>n=(2,8)

f)2n+1 chia hết cho 16-2n

=>2n+1>16-2n

=>2n+1-2n>16-2n-2n

=>1>16-4n

=>16n-4n=0

=>4n=16

=>n=4

5 tháng 9 2015

bn chỉ cần làm giúp mình bài 2 thôi là sẽ đươc ****