![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a/ Ta có: 2n-7=2n+6-13=2(n+3)-13
Nhận thấy, 2(n+3) chia hết cho n+3 với mọi n
=> Để 2n-7 chia hết cho n+3 => 13 chia hết cho n+3
=> n+3=(-13,-1,1,13)
n+3 | -13 | -1 | 1 | 13 |
n | -16 | -4 | -2 | 10 |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
n - 2 = -7 => n = -5
n - 2 =-1 => N = 1
n - 2 = 1 => n = 3
n - 2 = 7 => n = 9
Vậy n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
2n + 1 chia hết cho n - 5
2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
Mà 2n + 10 chia hết cho n- 5
=> 11 chia hết cho n - 5
n - 5 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
n - 5 = -11 => n =-6
n - 5 = -1 => n = 4
n - 5 = 1 => n = 6
n - 5 =11 => n = 16
Vậy n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16}
p/s : kham khảo
Ta có:
n+5 = n - 2 + 7
mà n - 2 chia hết cho n - 2
nên suy ra 7 phải chia hết cho n - 2
suy ra n-2 thuộc ước của 7
xét các trường hợp
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a
ta có n+2 chia hết cho n-3=>(n+2)-(n-3) chia hết cho n-3
=>n+2-n+3 chia hết cho n-3
=>5 chia hết cho n-3, mà n là số nguyên
=>n-3 thuộc[ -5,-1,1,5}
=>n thuộc {-2,2,4,8}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kí hiệu chia hết là ":" nhé!
( 2n-3) : (n+1)
=> (2n +2 -5) : (n+1)
=> [(2n+2) -5] : (n+1)
=> [2.( n+1) +( -5) ] : (n+1)
=> -5 : n+1
=> (n+1) thuộc Ư(-5) ={ -5;-1;5;1}
=> n = { -6; -2 ; 4 ; 0}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
suy ra 2x-6+5 chia hết cho n-3
suy ra 2.(n-3)+5 chia hết cho n-3
suy ra5 chia hết cho n-3
vì n-3 thuộc Ư(5)=1;-1;5;-5
nếu n-3=1 thì n=4
nếu n-3=-1 thì n=2
nếu n-3=5 thì n=8
nếu n-3=-5 thì n=-2
Mình giải đúng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,
thì bn lập luận
n+2 và n+ 17 đều chia hết cho n+2
=> ( n+17)-(n+2) chia hết cho n+2
=> 15 chia hết cho n+2
=> n+ 2 thuộc ước của 15
b, câu này thì bn nhân n+ 3 với 2 rồi trừ di như câu a nhé
c, thì nhân n+1 với 2
thế nhé !!!!
Phân tích ra là được mà bạn.
a, n+17=(n+2)+15
Để n+17 chia hết cho n+2=>15 chi hết cho n+2
=> n+2 thuộc U(15)
tìm ước của 15 rooif lâp bảng là được mà
Phần b làm tương tự còn phần c có nghĩa là mình CM được 2n-7 chia hết cho n+1 là ok.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) ta có: 2n + 1 chia hết cho n - 2
=> 2n - 4+ 5 chia hết cho n - 2
2.(n-2) + 5 chia hết cho n - 2
mà 2.(n-2) chia hết cho n - 2
=> 5 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
...
rùi bn lập bảng xét giá trị hộ mk nha!
b) ta có: 2n-5 chia hết cho n + 1
=> 2n + 2 - 7 chia hết cho n + 1
2.(n+1) -7 chia hết cho n + 1
mà 2.(n+1) chia hết cho n + 1
=> 7 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 2n + 1 chia hết cho n - 5
=> 2n - 10 + 11 chai hết n - 5
=> 2.( n - 5) + 11 chia hết cho n - 5
=> 11 chai hết cho n - 5
=> n - 5 thuộc Ư(11) = {-1;1;-11;11}
Ta có:
n - 5 | -11 | -1 | 1 | 11 |
n | -6 | 4 | 6 | 17 |
a) 2n + 1 chia hết cho n - 5
=> 2n - 10 + 11 chai hết n - 5
=> 2.( n - 5) + 11 chia hết cho n - 5
=> 11 chai hết cho n - 5
=> n - 5 thuộc Ư(11) = {-1;1;-11;11}
Ta có:
n - 5 | -11 | -1 | 1 | 11 |
n | -6 | 4 | 6 | 17 |
\(n-3⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-6⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1-5⋮2n-1\)
\(\Rightarrow5⋮2n-1\)