K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

n + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
n - 2 = -7  => n = -5
n - 2 =-1 => N = 1
n - 2 =  1 => n = 3
n - 2 = 7 => n = 9
Vậy n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
2n + 1 chia hết cho n - 5
2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
Mà 2n + 10 chia hết cho n- 5
=> 11 chia hết cho n - 5
n - 5 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
n - 5 = -11 => n =-6
n - 5 = -1 => n = 4
n - 5 = 1 => n = 6
n - 5 =11 => n = 16
Vậy n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16}

p/s : kham khảo

4 tháng 2 2018

Ta có:

n+5 = n - 2 + 7

mà n - 2 chia hết cho n - 2

nên suy ra 7 phải chia hết cho n - 2

suy ra n-2 thuộc ước của 7

xét các trường hợp

19 tháng 2 2016

a,n+5 chia hết choa n-2

=>n-2+7 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=>7 chia hết cho n-2

=>n-2\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}

=>n\(\in\){-5,1,3,9}

b,2n+1 chia hết cho n-5

=>2n-10+11 chia hết cho n-5

=>2(n-5)+11 chia hết cho n-5

Mà 2(n-5) chia hết cho n-5

=>11 chia hết cho n-5

=>n-5\(\in\)Ư(11)={-11,-1,1,11}

=>n\(\in\){-6,4,6,16}

19 tháng 2 2016

3n+5 chia hết cho n+1

=>3n+3+2 chia hết cho n+1

=>3(n+1)+2 chia hết cho n+1

Mà 3(n+1) chia hết cho n+1

=>2 chia hết cho n+1

=>n+1\(\in\)Ư(2)={-2,-1,1,2}

=>n\(\in\){-3,-2,0,1}

21 tháng 7 2015

Bạn đăng từng bài thôi. Dài quá...

11 tháng 2 2016

a,2n+1 chia hết cho n-5

2n-10+11 chia hết cho n-5

Suy ra n-5 thuộc Ư[11]

......................................................

tíc giùm mk nha

6 tháng 12 2015

a)=3

b) =6

tick nha

tìm số nguyên n sao cho n +5 chia hết cho n-2.  3

tìm số nguyên n sao cho 2n +1 chia hết cho n -5    6

15 tháng 1 2018

a/ Ta có: 2n-7=2n+6-13=2(n+3)-13

Nhận thấy, 2(n+3) chia hết cho n+3 với mọi n

=> Để 2n-7 chia hết cho n+3 => 13 chia hết cho n+3

=> n+3=(-13,-1,1,13)

  n+3 -13  -1  1  13
   n  -16  -4  -2  10
15 tháng 1 2018

b, n+5 chia hết cho 2n-1 => 2(n+5) chia hết cho 2n-1 => 2n+10 chia hết cho 2n-1 

2n-1 chia hết cho 2n-1

=>2n+10-(2n-1) chia hết cho 2n-1

=>2n+10-2n+1 chia hết cho 2n-1

=>11 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 E Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>n E {1;0;6;-5}

26 tháng 11 2016

a) n + 5 ( n # 0 )

26 tháng 11 2016

sorry nha , chị nhấn lộn

 

6 tháng 1 2016

a) n  +5 chia hết cho n - 2

n -  2 + 7 chia hết ch o n - 2

7 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc U(7) = {-7 ; -1 ; 1 ;  7}

n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}

b) 2n + 1 chia hết cho n - 5

2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5

11 chia hết cho n - 5

n - 5 thuộc U(11) = {-11 ; -1 ;  1 ; 11}
n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16} 

6 tháng 1 2016

a. n+5 chia hết cho n-2

=> n-2+7 chia hết cho n-2

Mà n-2 chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(7)={-7; -1; 1; 7}

=> n thuộc {-5; 1; 3; 9}.

b. 2n+1 chia hết cho n-5

=> 2n-10+11 chia hết cho n-5

=> 2.(n-5)+11 chia hết cho n-5

=> 11 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(11)={-11; -1; 1; 11}

=> n thuộc {-6; 4; 6; 16}.

7 tháng 3 2020

a) ta có: n+1=n-4+5

Để n+1 chia hết cho n-4 thì n-4+5 chia hết cho n-4

=> 5 chia hết cho n-4

Vì n nguyên => n-4 nguyên => n-4 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

n-4-5-115
n-1359

b) ta có n-2=n+5-7

Để n-2 chia hết cho n+5 thì n+5-7 chia hết cho n+5

=>7 chia hết cho n+5

Vì n nguyên => n+5 nguyên

=> n+5 thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}

Ta có bảng

n+5-7-117
n-12-6-42
7 tháng 3 2020

cảm ơn anhdun nhìu