K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2023

a, 

7 ⋮ n + 1 (đk n ≠ - 1)

n + 1  \(\in\) Ư(7) = {-7; - 1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n + 1  -7  - 1 1 7
n -8 -2 0 6

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-8; -2; 0; 6}

 

26 tháng 12 2023

b, (2n + 5) ⋮ (n + 1)   Đk n ≠ - 1

     2n + 2 + 3 ⋮ n + 1

     2.(n + 1) + 3 ⋮ n + 1

                      3 ⋮ n + 1

    n + 1 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

  Lập bảng ta có: 

n + 1  - 3 -1 1 3
n -4 -2 0 2

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) {-4; -2; 0; 2}

 

a: Để A là phân số thì n-2<>0

=>n<>2

Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)

b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2

=>2n-4+5 chia hết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

4 tháng 1 2022

1,N=3

2,N=6

Để A nguyên thì 2n-6+5 chia hết cho -n+3

=>5 chia hết cho n-3

=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Giải:2n-1 là bội của n+3

=>2n-1\(⋮\)n+3

=>2(n+3)-7

Mà 2(n+3)\(⋮\)n+3 và 2n-1\(⋮\)n+3 nên 

=>7\(⋮\)n+3

=>n+3\(\in\)Ư(7)={1;7}

=>n\(\in\){-2;5}

Câu 2 làm tương tự :))

a: 12/3n-1 là số nguyên khi 3n-1 thuộc Ư(12)

=>3n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

mà n là số nguyên

nên n thuộc {0;1;-1}

c: 2n+5/n-3 là số nguyên

=>2n-6+11 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc {1;-1;11;-11}

=>n thuộc {4;2;14;-8}

5 tháng 5 2021

ta có: \(\frac{2n-1}{n-4}\)=\(\frac{2n-8+7}{n-4}\)=\(2+\frac{7}{n-4}\)

để \(\frac{2n-1}{n-4}\)\(\in Z\)khi n \(\in Z\) thì:

n-4 \(\inƯ\left(7\right)\)= (1; -1; 7; -7)

=> n \(\in\left(5;3;11;-3\right)\)

Vậy...

5 tháng 5 2021

Giải

Để A có giá trị là số nguyên

\(\Rightarrow\) \(\frac{2n-1}{n-4}\)có giá trị là số nguyên

\(\Rightarrow\) 2n-1 \(⋮\)n- 4

\(\Rightarrow\)2n- 8+7 \(⋮\)n- 4

\(\Rightarrow\)2.( n- 4 ) +7\(⋮\)n- 4

Mà 2.( n- 4 )\(⋮\)n- 4 nên 7\(⋮\)n- 4

Vì n là số nguyên nên n- 4 là số nguyên

\(\Rightarrow\)n- 4\(\in\)Ư( 7 )

\(\Rightarrow\)n- 4\(\in\){ +1 ; +7 }

Ta có bảng sau:

 n- 4  1               -1                        7                 - 7                 
  n  5   3  11   - 3
  A  9 ( thỏa mãn ) - 5 ( thỏa mãn )   3 ( thỏa mãn )   1 ( thỏa mãn )

Vậy để A có giá trị là số nguyên thì n\(\in\){ - 5 ; 1 ; 3 ; 9 }.

11 tháng 1 2019

a) Vì: m là số nguyên tố 

=> m>1

=> 7m>7 và chia hết cho 7 (do 7 chia hết cho 7)

=> Là hợp số 

=> Vô lí

Vậy ko có SNT m nào t/m.

b) Vì: n thuộc N hay n là SNT cx ok nhá

=> n-2<n^2+4

Vì SNT đc phân tích thành 1 và chính nó

=> n-2=1

=> n=3

c) Giải thích tương tự câu b

=> Tìm đc n=2

=> m=1.7=7

d) Phân tích thành nhân tử r lm giống như câu b,c thoy