K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2017

Để \(\frac{3}{n+1}\) là số nguyên thì \(3⋮\left(n+1\right)\)  hay \(\left(n+1\right)\inƯ_{\left(3\right)}\)

Ư(3) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 )

Nếu n + 1 = 1 => n = 0

Nếu n + 1 = -1 => n = -2

Nếu n + 1 = 3 => n = 2

Nếu n + 1 = -3 => n = -4

Vậy \(n\in\) { 0 ; -2 ; 2 ; -4 }

11 tháng 3 2017

Để 3/n+1 là số nguyên

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư[3]

=>n+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>n thuộc {0;-2;2;-4}

vậy n thuộc {0;-2;2;-4}

Giải:2n-1 là bội của n+3

=>2n-1\(⋮\)n+3

=>2(n+3)-7

Mà 2(n+3)\(⋮\)n+3 và 2n-1\(⋮\)n+3 nên 

=>7\(⋮\)n+3

=>n+3\(\in\)Ư(7)={1;7}

=>n\(\in\){-2;5}

Câu 2 làm tương tự :))

24 tháng 6 2016

a)Để n+3/n-2 thuộc Z

=>n+3 chia hết n-2

=>n-2+5 chia hết n-2

=>5 chia hết n-2

=>n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>n thuộc {3;1;7;-3}

25 tháng 6 2016

a)Để \(\frac{\text{n+3}}{\text{n-2}}\) \(\in\) Z

=> n+3 chia hết n-2

=> (n-2) +5 chia hết n-2

=>5 chia hết n-2

=>n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có:

n -21-1-55
n31-37

Để A nguyên thì 2n-6+5 chia hết cho -n+3

=>5 chia hết cho n-3

=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

25 tháng 1 2017

k minh minh giai cho

17 tháng 12 2021

Bài 3: 

=>-3<x<2

13 tháng 12 2016

1. Vì p+3>2 =>p+3 là số lẻ =>p là số chẵn mà p là số nguyên tố =>p=2

2.Ta gọi ƯCLN(n+1;2n+3) là a với a là số tự nhiên

=>n+1;2n+3 chia hết cho a

=>2.(n+1);2n+3 chia hết cho a

=>2n+2;2n+3 chia hết cho a

=>(2n+3)-(2n+2) chia hết cho a

=>1 chia hết cho a

=>a=1

=>n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau