\(⋮\) 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

a ) để suy nghĩ

b ) cho n = 4 đúng cái chắc , vì :

7 . 4 : ( 4 - 3 ) = 28 : 1 = 28

c ) để tối giải cho 

15 tháng 7 2016

\(n^2+n+2\)  Chia hết cho  \(n+3\)

\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)+2\) Chia hết cho n +3

\(\Rightarrow n.\left(n+3-2\right)+2\) Chia hết cho n+3

\(\Rightarrow n.\left(n+3\right)-2n+2\) Chia hết cho n+3

=> 2n + 6 -4 chia hết cho n+3

=> 2.(n+3) - 4 chia hết cho n+3

=> 4 chia hết cho n +3

=> n+3 thuộc Ư(4) = {1;-1;4;-4}

thế n + 3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tính

a: Để A là số nguyên thì \(n+1-4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì \(2n+4-7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

c: Để C là số nguyên thì \(2n-2+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

d: Để D là số nguyên thì \(-n-2+7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

15 tháng 2 2016

3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3

b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9

15 tháng 2 2016

ủng hộ mình nha

Ta có:

\(3^{2+n}-2^{2+n}+3^n-2^n\)

\(=3^2.3^n-2^2.2^n+3^n-2^n\)

\(=9.3^n-4.2^n+3^n-2^n\)

\(=3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)

\(=10.3^n-5.2^n\)

\(=10.3^n-5.2.2^{n-1}\)

\(=10.3^n-10.2^{n-1}⋮10\left(đpcm\right)\) (n nguyên dương)

1 tháng 4 2020

(n + 2)2 - 3 (n + 2) + 3 \(⋮\) (n + 2)

<=> 3 \(⋮\)n + 2

<=> n + 2 \(\in\)Ư ( 3) = { -3; -1 ; 1; 3}

<=> n \(\in\){ -5; -3; -1; 1 }

1 tháng 4 2020

(n+2)2 - 3(n+2) + 3 = (n+2)(2-3) + 3
Vì (n+2)(2-3) chia hết cho n+2 => (n + 2)2 - 3 (n + 2) + 3 chia hết cho n+2 khi 3 chia hết cho n+2
vì n là số nguyên => n+2 là ước nguyên của 3
Ta có bảng sau

n+213-1-3
n-11-3-5


P/S:Tìm n chứ sao lại tìm x?
Chúc bạn học tốt !

7 tháng 2 2018

a) n + 2 \(⋮\)n - 1

Ta có : n + 2 = (n - 1) + 3

Do n - 1 \(⋮\)n - 1

Để (n - 1) + 3 \(⋮\)n - 1 thì 3 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(3) = { \(\pm1;\pm3\)}

Với n - 1 = 1 => n = 2

       n - 1 = -1 => n = 0

       n - 1 = 3 => n = 4

       n - 1 = -3 => n = -2

Vậy n = {2; 0; 4; -2} thì n + 2 \(⋮\)n - 1