Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm số nguyên n sao cho
a, [3n+2]chia hết cho[n-1]
b,[3n+24]chia hết cho[n-4]
c,[n2+5]chia hết cho[n+1]
a,3n+2 chia hết cho n-1
=>3n-3+5 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
Mà 3(n-1) chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}
=>n\(\in\){-4,0,2,6}
b,3n+24 chia hết cho n-4
=>3n-12+36 chia hết cho n-4
=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4
Mà 3(n-4) chia hết cho n-4
=>36 chia hết cho n-4
Bạn làm tiếp nha
c,n2+5 chia hết cho n+1
=>n2-1+6 chia hết cho n+1
=>(n-1).(n+1)+6 chia hết cho n+1
Mà (n-1).(n+1) chia hết cho n+1
=>6 chia hết cho n+1
Bạn tự làm tiếp nha
a/
n-6 chia hết cho n-1
=>(n-1)-5 chia hết cho n-1
=>n-1 E U(5)={1;-1;5;-5}
=>n E {0;2;6;-4}
vì n E N => n E{0;2;6}
b/3n+2 chia hết cho n-1
=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1
=>5 chia hết cho n-1
=>n-1 E U(5)={1;-1;5;-5}
=>n E {0;2;6;-4}
vì n E N => n E{0;2;6}
c/
3n+24 chia hết cho n-4
=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4
=>36 chia hết cho n-4
=>n-4 E U(36) ={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}
=> =>n E {5;3;6;2;7;1;8;0;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32}
vì n E N
=>n E {0;1;3;5;6;7;8;13;16;22;40;}
.........mỏi tay V~
a, n-6 chia hết cho n-1
=> n-1-5 chia hết cho n-1
=> -5 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(-5)= -5;-1;1;5
Sau đó bạn kẻ bảng ra. Những câu sau làm tương tự, bạn chỉ cần biến đổi sao cho vế phải có dạng là 1 tích và 1 số nguyên, tích đó chia hết cho vế trái, rồi suy ra vế trái thuộc ước của số nguyên đó là được. Chọn nha
a) \(3n+5⋮n+4\)
\(\Rightarrow3.\left(n+4\right)-7⋮n+4\)
Mà \(3.\left(n+4\right)⋮n+4\)
\(\Rightarrow7⋮n+4\)
Tự tìm nốt
b) \(n^2+5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n^2+n-n+5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)-\left(n-5\right)⋮n+1\)
mà \(n.\left(n+1\right)⋮n+1\)
\(\Rightarrow n-5⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1-6⋮n+1\)
mà \(n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow6⋮n+1\)
Tìm nốt
a) ta có: n+1=n-4+5
Để n+1 chia hết cho n-4 thì n-4+5 chia hết cho n-4
=> 5 chia hết cho n-4
Vì n nguyên => n-4 nguyên => n-4 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng
n-4 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -1 | 3 | 5 | 9 |
b) ta có n-2=n+5-7
Để n-2 chia hết cho n+5 thì n+5-7 chia hết cho n+5
=>7 chia hết cho n+5
Vì n nguyên => n+5 nguyên
=> n+5 thuộc Ư(7)={-7;-1;1;7}
Ta có bảng
n+5 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -12 | -6 | -4 | 2 |
a) \(3n+2⋮n-1\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\)
Suy ra \(5⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left(1;-1;5;-5\right)\)
Với n - 1 = 1 => n = 2
Với n - 1 = -1 => n = 0
Với n - 1 = 5 => n = 6
Với n - 1 = -5 => n = -4
Vậy \(n\in\left(2;0;6;-4\right)\)
3)
3n+7\(⋮2n+1\)
vì \(3n+7⋮3n+7\)
=>\(2\left(3n+7\right)⋮3n+7\)
=> 6n+7\(⋮3n+7\)
vì \(2n+1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮2n+1\)
\(\Rightarrow6n+1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow\left(6n+7\right)-\left(6n+1\right)⋮2n+1\)
\(\Rightarrow6⋮2n+1\)
đến đoạn này em chỉ cần lập bảng tìm n nữa là xong nhé
a,do 5\(⋮\)n+1 => n+1\(\in\)Ư(5)
=> n+1\(\in\){\(\pm1\);\(\pm5\)}
=> n \(\in\){ -6,-2,0,4}
b,do n+4 \(⋮\)n+5 mà n+5\(⋮\)n+5
=> (n+5)-(n+4)\(⋮\)n+5
=> n+5-n-4\(⋮\)n+5
=> 1\(⋮\)n+5
=> n+5\(\in\){-1,1} => n\(\in\){-6,-4}
phần c tương tự phần b nhé bạn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!