Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Ta có: 2n-7=2n+6-13=2(n+3)-13
Nhận thấy, 2(n+3) chia hết cho n+3 với mọi n
=> Để 2n-7 chia hết cho n+3 => 13 chia hết cho n+3
=> n+3=(-13,-1,1,13)
n+3 | -13 | -1 | 1 | 13 |
n | -16 | -4 | -2 | 10 |
\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)
hay \(n\in\left\{-6;-8;12;-26\right\}\)
\(\Rightarrow2\left(n+7\right)-19⋮n+7\\ \Rightarrow n+7\inƯ\left(19\right)=\left\{-19;-1;1;19\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-26;-8;-6;12\right\}\)
4n + 15 chia hết cho 2n + 3
2 x (2n + 3 ) + 9 chia hết cho 2n + 3 (1)
Vì 2n + 3 chia hết cho 2n+ 3
=> 2 x (2n + 3) chia hết 2n+ 3 ( tính chất chia hết của 1 tích ) (2)
Từ (1) và (2) => 9 chia hết cho 2n + 3
=> 2n + 3 thuộc Ư ( 9) = { 1;3;9}
Ta có bảng sau
2n + 3 | 1 | 3 | 9 |
n | loại | 0 | 3 |
Vậy n thuộc { 0;3}
n + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
n - 2 = -7 => n = -5
n - 2 =-1 => N = 1
n - 2 = 1 => n = 3
n - 2 = 7 => n = 9
Vậy n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
2n + 1 chia hết cho n - 5
2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
Mà 2n + 10 chia hết cho n- 5
=> 11 chia hết cho n - 5
n - 5 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
n - 5 = -11 => n =-6
n - 5 = -1 => n = 4
n - 5 = 1 => n = 6
n - 5 =11 => n = 16
Vậy n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16}
p/s : kham khảo
Ta có:
n+5 = n - 2 + 7
mà n - 2 chia hết cho n - 2
nên suy ra 7 phải chia hết cho n - 2
suy ra n-2 thuộc ước của 7
xét các trường hợp
Bài 1:
a) n thuộc N
b) để 4n + 5 chia hết cho 5
=> 4n chia hết cho 5
=> n chia hết cho 5
=> n thuộc bội dương của 5
c) để 38 - 3n chia hết cho n
=> 38 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(38) = {1;-1;2;-2;19;-19;38;-38)
...
xog bn xét gtri nha!
d) để n + 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=>...
e) để 3n + 4 chia hết cho n -1
=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n - 1
3.(n-1) +7 chia hết cho n - 1
...
Bài 2:
a) để 3n + 2 chia hết cho n - 1
=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1
3.(n-1) + 5 chia hết cho n - 1
...
b) n^2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2
n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2
=> 7 chia hết cho n + 2
=>...
c) n^2 + 1 chia hết cho n - 1
=> n^2 - n + n - 1 + 2 chia hết cho n - 1
=> (n+1).(n-1) + 2 chia hết cho n -1
=> 2 chia hết cho n - 1
d) n + 3 + 5 chia hết cho n + 3
e) n -1 + 7 chia hết cho n - 1
f) 4n - 2 + 7 chia hết cho 2n - 1
...
a) Ta có : n+7 \(⋮\)n+2
\(\Rightarrow\)n+2+5\(⋮\)n+2
mà n+2\(⋮\)n+2
\(\Rightarrow\)5\(⋮\)n+2
\(\Rightarrow n+2\in_{ }\){-5;-1;1;5}
\(\Rightarrow n\in\){-7;-3;-1;2}
b,c,d tương tự
3x+12=2x-4
3x-2x=-4-12
1x=-16
x=-16:1 =>x=-16
14-3x=x+4
-3x-x=4-14
-4x=-10
x=-10:-4 =>x=-10/-4
2(x-2)+7=x-25
2x-4+7=x-25
2x-x=-25+4-7
2x=-28
x=-28;2 =>x=-14
|a+3|=-3
a+3=-3 hoặc a+3=3
a=-6 hoặc a=0
tìm x thì dễ rồi , mình làm tìm n nhá
a, ta có n+5=n-1+6
mà n-1 chia hết cho n-1
suy ra để n là số nguyên thì 6 chia hết cho n
suy ra n là ước của 6 ={
±1;
|
2n-7 chia hết cho n-5
=>2n-10+3 chia hết cho n-5
=>2.(n-5)+3 chia hết cho n-5
Mà 2.(n-5) chia hết cho n-5
=>3 chia hết cho n-5
=>n-5 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
Ta có bảng sau:
Vậy n=2;4;6;8