K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

Bài giải

a) Ta có \(\frac{4n+2\:}{3n-2}\)

\(\frac{4n}{3n-2}+\frac{2}{3n-2}\)

Vì \(\frac{2}{3n-2}\)là một số nguyên

Nên \(2⋮3n-2\)

Suy ra 3n - 2 thuộc Ư (2)

Ư (2) = {1; 2}

Nếu 3n - 2 = 1 thì ta có

        3n      = 1 + 2

        3n      = 3

          n      = 3 ÷ 3

          n      = 1

Nếu 3n - 2 = 2 thì ta có

        3n      = 2 + 2

        3n      = 4

          n      = \(\frac{4}{3}\)

Mà n thuộc \(\)Z

Nên n không bằng\(\frac{4}{3}\)

Vậy n = 1

Câu b làm tương tự (Vì đã có sẵn dấu "+" ở tử số)

15 tháng 12 2019

a) Ta có \(n\in Z \Rightarrow 4n+2,3n-2\in Z\)

\(\frac{4n+2}{3n-2}\in Z\)  \(\Leftrightarrow 4n+2 ⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow\left(3n-2\right)+n+4⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow n+4⋮3n-2\)

\(\Rightarrow3\left(n+4\right) ⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow3n-2+14⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow14⋮3n-2\)

\(\Leftrightarrow3n-2\inƯ\left(14\right)\)

..... ( sau đó bạn nhớ phải thử lại nhé, vì trên có nhân thêm 3)

b) Làm tương tự

4 tháng 8 2016

a) \(A=\frac{3n-11}{n-4}=\frac{3.\left(n-4\right)+1}{n-4}=3+\frac{1}{n-4}\)

Để A có giá trị là số nguyên \(\Rightarrow\frac{1}{n-4}\in Z\Rightarrow n-4\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n-4=1\\n-4=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=5\\n=3\end{cases}}}\)

Vậy n=3; n=5

b) \(B=\frac{4n+1}{2n-1}=\frac{2.\left(2n-1\right)+3}{2n-1}=2+\frac{3}{2n-1}\)

Để B có giá trị là số nguyên \(\Rightarrow\frac{3}{2n-1}\in Z\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

Do đó ta có bảng: 

2n-1-3-113
n-1012

Vậy n=-1; n=0; n=1; n=2

4 tháng 8 2016

a) Để A đạt giá trị nguyên

<=> 3n - 11 chia hết cho n - 4

=> ( 3n - 12 ) + 1 chia hết cho n - 4

=> 3(n-4) + 1 chia hết cho n - 4

=> 1 chia hết cho n - 4

=> n - 4 thuộc Ư(1)={-1;1}

=> n thuộc { 3;5}

b) Để B đạt giá trị nguyên 

<=> 4n + 1 chia hết cho 2n - 1

=> ( 4n - 2 )  + 3 chia hết cho 2n-1

=> 2(2n-1)+3 chia hết cho 2n-1

=> 3 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1; 3 }

=> n thuộc { -1 ; 2 }

24 tháng 2 2021

mình thua

18 tháng 4 2021

bo tay

27 tháng 11 2015

câu 1 :

gọi UCLN (2n+3;n+2) là d

ta có :

2n+3 chia hết cho d

n+2 chia hết cho d => 2(n+2) chia hết cho d => 2n+4 chia hết cho d

=>(2n+4)-(2n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy UCLN(2n+3;n+2) =1

câu 2 :

a)

gọi hai số tự nhiên liên tiếp là a;a+1

gọi UCLN(a;a+1) là d

ta có : a chia hết cho d

a+1 chia hết cho d

=>(a+1)-a chia hết cho d 

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(a;a+1 )=1

=>a;a+1 nguyên tố cùng nhau 

Vậy hai số tự nhiên liên tiếp nguyên tố cùng nhau

b) bạn xem lại đề VD : hai số lẻ là 15 và 27 ko nguyên tố cùng nhau nhé !

câu 3:

3n+14 chia hết cho n+2

=>3(n+2) + 8 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc U(8)={1;-1;2-2;4;-4;8;-8}

=>n thuộc {-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10}

 

27 tháng 4 2023

Làm rõ chi tiết chút nha mọi người help em 1 mạng đi 

a: Để A nguyên thì \(2n+1\inƯ\left(10\right)\)

mà n nguyên

nên \(2n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

b: B nguyên thì 3n+5-5 chia hết cho 3n+5

=>\(3n+5\inƯ\left(-5\right)\)

mà n nguyên

nên \(3n+5\in\left\{-1;5\right\}\)

=>n=-2 hoặc n=0

c: Để C nguyên thì 4n-6+16 chia hết cho 2n-3

=>\(2n-3\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;1\right\}\)

6 tháng 3 2018

giúp mình nha !