K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để \(\dfrac{n+1}{n-2}\) là số nguyên thì \(n+1⋮n-2\)

Ta có:

\(\dfrac{n+1}{n-2}=\dfrac{\left(n-2\right)+2+1}{n-2}=\dfrac{\left(n-2\right)+3}{n-2}=\dfrac{3}{n-2}\)

\(\Rightarrow3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(n-2\) \(1\) \(-1\) \(3\) \(-3\)
\(n\) \(3\) \(1\) \(5\) \(-1\)

Vậy \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

 

30 tháng 12 2021

a: ĐKXĐ: \(n\notin\left\{1;-1\right\}\)

7 tháng 5 2022

bài 1

để A∈Z

\(=>n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}n+3=-1\\n+3=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}n=-4\\n=-2\end{matrix}\right.\)

vậy \(n\in\left\{-4;-2\right\}\)  thì \(A\in Z\)

7 tháng 5 2022

Để A nguyên

⇒ \(\left(n+3\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n+3        1           -2

n           -2           -4

23 tháng 7 2021

Để \(\dfrac{n-2}{n-5}\) là số nguyên thì n-2⋮n-5

n-5+3⋮n-5

n-5⋮n-5⇒3⋮n-5

n-5∈Ư(3)

Ư(3)={1;-1;3;-3}

n∈{6;4;8;2}

23 tháng 7 2021

Có: \(\dfrac{n-2}{n-5}\) là sô nguyên ⇒ \(n-2\)\(n-5\) . Mà \(n-5\)\(n-5\)

⇒ 3 ⋮ \(n-5\)\(n-5\) ∈ {1; -1; 3; -3}

\(n\) ∈ {2; 4; 6; 8}

Vậy \(n\) ∈ {2; 4; 6; 8}

Để 3n+1/n+1 là số nguyên thì \(3n+3-2⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

17 tháng 5 2022

3n + 1 = (3n + 3) - 2 = 3(n + 1) - 2

3(n + 1) ⋮ n + 1

=> để (3n + 1)/(n + 1) ∈ Z <=> 2 ⋮ n + 1

<=> n + 1 ∈ Ư(2) = {±1; ±2}

=> ta có bảng:

n+11-12-2
n0-21-3

vậy để (3n + 1)/(n + 1) ∈ Z thì n ∈ {-3; -2; 0; 1}

\(C=\dfrac{n+2+n+3+n+4}{n+1}=\dfrac{3n+9}{n+1}\)

Để C là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)

24 tháng 2 2021

`x in Z`

`A=1/(n-3) in Z`

`=>1 vdots n-3`

`=>n-3 in Ư(1)={1,-1}`

`+)n-3=1=>n=4(TM)`

`+)n-3=-1=>n=2(TM)`

Vậy với `n in {2,4}` thì `A in Z`

Để A là số nguyên thì \(1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2\right\}\)

Vậy: Để A là số nguyên thì \(n\in\left\{4;2\right\}\)

12 tháng 1 2023

loading...

bạn xem có đúng ko nha .

12 tháng 1 2023

ta có n-1 ⋮ n-1
⇒3(n-1)⋮ n-1
⇒3n-3⋮ n-1
⇒(3n+2)-(3n-3)⋮ n-1
⇒5⋮ n-1
⇒(n-1)ϵ Ư(5)

   n-1 1 5 -1 -5
    n 2 6 0 -4


vậy n={2;6;0;-4}

 

a: Để A là phân số thì n-2<>0

=>n<>2

Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)

b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2

=>2n-4+5 chia hết cho n-2

=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

11 tháng 2 2023

A = \(\dfrac{n+2}{n-1}=\dfrac{n-1+3}{n-1}=1+\dfrac{3}{n-1}\)

Để A là số nguyên thì \(3⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;4;0;-2\right\}\)

11 tháng 2 2023

có: A=\(\dfrac{n+2}{n-1}\)=\(\dfrac{n-1+3}{n-1}\)=\(1+\dfrac{3}{n-1}\)

Để A nhận giá trị nguyên thì 3/n-1 có giá trị nguyên

=> n-1ϵƯ(3)

Ta có bảng sau:

n-1 1 3 -1 -3
n 2 4 0 -2

 

Vậy nϵ\(\left\{-2;0;2;4\right\}\)