K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

\(n^2+2n+6=n\left(n+4\right)-2\left(n+4\right)+14\) chia hết cho n +4

=> n+4 là U(14)

=>

16 tháng 3 2016

n^2 +2n+6 chia hết cho n+4

tìm nghiệm của bt chia(n+4)

ta tìm được nghiệm là -4

thế nghiệm và bt bị chia

=>(-4)^2+(-4).2+6=14

=.n+4 là ước của 14=(-14,-7,-2,-1,2,7,14)

n+4=-14=>n=-18(loại vì n>0)

n+4=-7=>n=-11(loại)

n+4=-2=>n=-6(loại)

n+4=-1=>n=-5(loại)

n+4=1=>n=-3(loại)

n+4=2=>n=-2(loại)

n+4=7=>n=3(nhận)

n+4=14=>n=10(nhận)

vậy n=3;10

29 tháng 12 2018

a) n + 4 chia hết cho n 
vì n chia hết cho n =>để n + 4 chia hết cho n thì 4 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;2;4} 

29 tháng 12 2018

b/ 3n + 7 chia hết cho n 
vì 3n chia hết cho n => để 3n + 7 chia hết cho n thì 7 phải chia hết cho n 
=>n Є {1;7} 

8 tháng 3 2015

tớ tưởng n2+n+1 chia hết cho 2n+1 chứ ?:o

19 tháng 3 2019

X = một số tự nhiên khác 0

X có giá trị bằng 1 số

Tóm lại X = X không gì có thể chối cãi được.