![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a,2n+1 chia hết cho n-5
2n-10+11 chia hết cho n-5
Suy ra n-5 thuộc Ư[11]
......................................................
tíc giùm mk nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n + 1 là bội của n - 1
=> n + 1 chia hết cho n - 1
=> n - 1 + 2 chia hết cho n - 1
=> 2 chia hết cho n - 1 (Vì n - 1 chia hết cho n - 1)
=> n - 1 thuộc {1; -1; 2; -2}
=> n thuộc {2; 0; 3; -1}
vì n+1 chia hết cho n-1
=>n-1+2 chia hết cho n-1
=>n-1 thuôc ước của 2
Ư(2)={-1;1;-2;2}
Nếu:n-1=-1=>n=-1+1=0
n-1=1=>n=1+1=2
n-1=-2=>n=-2+1=-1
n-1=2=>n=2+1=3
Vậy n thuộc {0;2;-1;3}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1: \(A=\frac{5}{n+3}\)
a) Để A là phân số thì n + 3 phải khác 0
Mà (-3) + 3 = 0
\(\Rightarrow\left(-2\right)\le n\)
b) Ta có: n thuộc Z
Và để A nguyên thì 5 phải chia hết cho n + 3
Ta có: 5 chia hết cho 5
Suy ra n = 5 - 3 = 2
Bài 2: Vì 23 là bội của x + 1
=> 22 - 1 là bội của x
=> 22 là bội của x
=> x thuộc Ư(22)
Ư(22) = { 1 , 2 ,11,22 }
Vậy x = { 1 , 2 , 11 , 22 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
111 chia hết cho n+2
=>n+2={+-3;+-37}
n+2 | 3 | -3 | 37 | -37 |
n | 1 | -5 | 35 | -39 |
=>n={1;-5;35;-39}
Ta có:
n | 1 | -5 | 35 | -39 |
n-2 | -1(k phải bội của 11) | -7(k phải bội của 11) | 33(bội của 11) | -41(k phải bội của 11) |
Vậy n=35
2)n-1 là bội của n+5
n+5 là bội của n-1
2 số là bội của nhau khi số bằng nhau
=>n-1=n+5
=>0n=6(vô lí)
Vậy không có n thõa mãn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n - 1 là B ( n + 2 )
=> n - 1 chia hết cho n + 2
=> n + 2 - 3 chia hết cho n + 2 mà n + 2 chia hết cho n + 2 => 3 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 }
=> n thuộc { - 1 ; 1 }
Vậy n thuộc { -1 ; 1 }