Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để \(A=\frac{20}{2n+1}\)là số nguyên thì \(20⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(20\right)\)
\(\Rightarrow2n+1\in\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\)
\(\Rightarrow2n+1\in\left\{0,1,3,4,9,19\right\}\)
Mà \(2n⋮2\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{0;4\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{0;2\right\}\)
Vậy A là số nguyên khi \(n\in\left\{0;2\right\}\)
Để 20⋮(2n+1)20⋮(2n+1)
⇒2n+1∈Ư(20)=(1;2;4;5;10;20)⇒2n+1∈Ư(20)=(1;2;4;5;10;20)
Do 2n + 1 là số lẻ
⇒2n+1∈(1;5)⇒2n+1∈(1;5)
⇒2n∈(0;4)⇒2n∈(0;4)
⇒n∈(0;2)
Trước khi thả hòn đá vào bình thì thể tích của nước trong bình là:
1800.\(\dfrac{1}{3}=600\)(cm3)
Sau khi thả hòn đá vào thì thể tích của mực nước( bao gồm cả thể tích hòn đá) trong bình là:
1800.\(\dfrac{2}{3}=1200\)(cm3)
Thể tích của hòn đá là:
V2-V1=1200-600=600(cm3)
Vậy..............
Câu 1:
Dụng cụ: thước dây,đồng hồ
B1: lấy dụng cụ đo quãng đường từ đầu sân đến cuối sân và tính thời gian đi từ đầu sân đến cuối sân
B2: Áp dụng công thức v = S/t để tính tốc độ trung bình
Câu 2: B. \(v=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)
Câu 3:
a, Tóm tắt
v = 20m/s
t = 0,6s
S = ?
Giải:
Áp dụng công thức v = S/t => S = v.t = 20 . 0,6 = 12 (m)
Vậy xe đi được 12m
b, Do đạp nhanh nên khi đạp phanh xe sẽ đi thêm một chút nữa rồi mới dừng lại
Câu 4:
Đi quá tốc độ,người điều khiển phương tiện không làm chủ được tay lái -> dễ dẫn đến tai nạn
Trọng lượng của hộp bao gồm vỏ hộp và nước trong hộp
P=10m+10\(D_1\)\(V_x\)(\(V_x\) là thể tích của nước trong hộp)
* phần hộp chìm trong nước chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét
\(F_{ }\)\(_{A_1}\)=\(d_1V\)=10\(D_1\times\dfrac{2}{3}V\)
*Phần hộp chìm trong dầu chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét
\(F_{A_2}=d_2V=10D_2\times\dfrac{1}{3}V\)
*Vì vậy tổng lực đẩy Ác-si-mét lên hộp
\(F_A=F_{A_1}+F_{A_2}=10D_1\times\dfrac{2}{3}V+10D_2\times\dfrac{1}{3}V\)
=\(\dfrac{10D\left(2D_1+D_2\right)}{3}\)
Vì hộp đứng yên nên P=F\(_A\)
\(\Leftrightarrow\)\(10m+10D_1V_x=\dfrac{10V\left(2D_1+D_2\right)}{3}\)
\(\Leftrightarrow\)\(3\times10\left(m+D_1V_x\right)=10V\left(2D_1+D_2\right)\)\(\Leftrightarrow3m+3D_1V_x=\left(2D_1+D_2\right)V\)
\(\Rightarrow V_x=\dfrac{\left(2D_1+D_2\right)V-3m}{3D_1}=\dfrac{5}{6}\times10^{-3}\left(m^3\right)\)
ta có \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{9}\)
=>\(\dfrac{6}{9}=\dfrac{6}{n+2}\)
=>n+2 =9
n = 9-2
n=7
Vậy n=7
Ta có:
\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{6}{n+2}\)= \(\dfrac{12}{3\left(n+2\right)}\)= \(\dfrac{12:3}{3\left(n+2\right):3}\)= \(\dfrac{4}{n+2}\)
Để \(\dfrac{2}{3}.\dfrac{6}{n+2}\) \(\in\) Z thì
\(\dfrac{4}{n+2}\) \(\in\) Z
\(\Leftrightarrow\) 4 \(⋮\) n + 2
\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư(4)
\(\Leftrightarrow\) n + 2 \(\in\) \(\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Leftrightarrow\) n \(\in\) \(\left\{-3;-1;-4;0;-6;2\right\}\)
Vậy n \(\in\) \(\left\{-3;-1;-4;0;-6;2\right\}\)