\(10n^2+n-10\) \(⋮\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2017

\(10n^2+n-10⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow10n^2+10n-9n-9-1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow10n\left(n+1\right)-9\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\left(10n-9\right)\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\) \(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0\right\}\)

1 tháng 7 2017

Đề sai nhé là : chia hết cho n - 1 mwosi đúng 

Ta có : \(\frac{10n^2+n-10}{n-1}=10n+11+\frac{1}{n-1}\)

<=>1  \(⋮\)n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(1) = {-1;1}

Ta có bảng : 

n - 1-11
n02
26 tháng 9 2019

phân tích đa thức thành nhân tử

26 tháng 9 2019

 Lan nghĩ ra một số biết rằng số đó bằng hiệu của số chẵn lớn nhất có 3 chữ số chẵn khác nhau với 60 rồi cộng thêm 21. Hỏi số lan nghĩ là số nào

29 tháng 12 2018

\(a,10n^2+n-10⋮n-1\)

\(10n^2-10n+11n-11+1⋮n-1\)

Do \(10n\left(n-1\right)⋮n-1;11\left(n-1\right)⋮n-1\Rightarrow1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left(1;-1\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(2;0\right)\)

\(b,25n^2-97n+11⋮n-4\)

\(25n^2-100n+3n-12+23⋮n-4\)

\(25n\left(n-4\right)+3\left(n-4\right)+23⋮n-4\)

\(\Rightarrow23⋮n-4\)

\(\Rightarrow n-4\in\left(1;-1;23;-23\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(5;3;27;-19\right)\)

8 tháng 11 2015

\(10n^2+n-10=10n^2-10n+11n-11+1=10n\left(n-1\right)+11\left(n-1\right)+1\)

\(Để:10n^2+n-10\)chia hết cho n-1 thì 1 chia hết cho n-1 => n-1 =1 => n =2 hoặc n-1 =-1 => n =0

Vậy n = 0 ; 2

17 tháng 7 2018

a)   \(A=12n^2-5n-25\)

\(=12n^2+15n-20n-25\)

\(=3n\left(4n+5\right)-5\left(4n+5\right)\)

\(=\left(3n-5\right)\left(4n+5\right)\)

Do số nguyên tố khi phân tích thành nhân tử bao giờ cũng chỉ gồm 1 và chính nó

nên  A là số nguyên tố thì:   \(\orbr{\begin{cases}3n-5=1\\4n+5=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}n=2\\n=-1\end{cases}}\)

do n là số tự nhiên nên \(n=2\)

thử lại:  n=2  thì  A = 13 là số nguyên tố

Vậy n = 2

17 tháng 7 2018

b)  \(B=8n^2+10n+3\)

\(=8n+6n+4n+3\)

\(=2n\left(4n+3\right)+\left(4n+3\right)\)

\(=\left(2n+1\right)\left(4n+3\right)\)

Để B là số nguyên tố thì:   \(\orbr{\begin{cases}2n+1=1\\4n+3=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}n=0\\n=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Do n là số tự nhiên nên  n = 0

Thử lại: \(n=0\)thì    \(B=3\)là số nguyên tố

Vậy  \(n=0\)

a)Ta có : \(12n^2-5n-25\)

\(=\left(4n+5\right)\left(3n-5\right)\)

Vì \(12n^2-5n-25\)là số nguyên tố

\(\Rightarrow\)Nó chỉ có 2 ước nguyên dương là 1 và chính nó

mà \(4n+5>3n-5\forall n\inℕ\)

\(\Rightarrow3n-5=1\)

\(\Rightarrow n=2\)

Thử lại : \(\left(2.4+5\right)\left(2.3-1\right)=13\)(là số nguyên tố)

Vậy \(n=2\)

b)Tương tự nhé cậu , ta tìm được \(n=0\)

17 tháng 10 2018

x2−4xy+4y2+3

=(x−2y)2+3

Do (x−2y)2≥0∀x,y

(x−2y)2+3≥0+3∀x,y

(x−2y)2+3>0∀x,y

=> Đpcm

b)2x−2x2−1

=−x2−x2+2x−1

=−x2−(x−1)2

=−[x2+(x−y)2]<0

=> đpcm

Chúc bn học tốt

20 tháng 10 2022

8: \(10n^3-23n^2+14n-5⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow10n^3-15n^2-8n^2+12n+2n-3-2⋮2n-3\)

=>\(2n-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;1;\dfrac{5}{2};\dfrac{1}{2}\right\}\)

Bài 1:

a: \(2n^2+n-7⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow2n^2-4n+5n-10+3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n^2-n-n+1+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)