Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4n+3⋮n\)
Do \(4n⋮n\) nên để \(4n+3⋮n\) thì \(3⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)
4n+1 hia hết cho 2n-1
=>4n-2+3 chia hết cho 2n-1
2(2n-1)+3 chia hết cho2n-1 mà 2(2n-1) chia hết cho 2n-1 nên 3 chia hết cho 2n-1
hay 2n-1 thuộc Ư(3)={3;-3;1;-1}
2n-1=3=>n=2
2n-1=-3=>n=-1
2n-1=1=>n=1
2n-1=-1=>n=0
VẬY n thuộc {2;-1;1;0}
Theo bài ra ta có:
4n+1chia hết cho 2n-1
=>(4n+1)-(2n-1)chia hết cho2n-1
=>(4n+1)-2.(2n-1) chia hết cho 2n-1
=>4n+1-4n-2 chia hết cho 2n-1
=>-1 chi hết cho 2n-1=>2n-1 thuộc Ư(-1)={1;-1}
2n-1 | 1 | -1 |
n | 1 | 0 |
Vậy n=1 hoặc n=0
Bài giải
a) Ta có: 4n + 3 là bội của n - 2
=> 4n - 3 \(⋮\)n - 2
=> 4(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2
Vì 4(n - 2) + 5 \(⋮\)n - 2 và 4(n - 2) \(⋮\)n - 2
Nên 5 \(⋮\)n - 2
Tự làm tiếp nha !
b) Ta có: n + 1 là ước của n + 4
=> n + 4 \(⋮\)n + 1
=> n + 1 + 3 \(⋮\)n + 1
Vì n + 1 + 3 \(⋮\)n + 1 và n + 1 \(⋮\)n + 1
Nên 3 \(⋮\)n + 1
............
c) Ta có: 31x + 186y \(⋮\)31 (x, y thuộc Z)
=> 6x + 11y + 25(x + 7y) \(⋮\)31
Ta còn có: 6x + 11y \(⋮\)31 (đề cho)
=> 25(x + 7y) \(⋮\)31
Mà 25 không chia hết cho 31
Nên x + 7y \(⋮\)31
=> ĐPCM
P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)
P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3
* 2n - 1 = -1 <=> n = 0
* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên)
* 2n - 1 = 1 <=> n = 1
* 2n - 1 = 3 <=> n = 2
Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2
-------------
a: \(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)
a) n + 3 chia hết cho n - 1
Có n - 1 luôn chia hết cho n - 1. Để n + 3 chia hết cho n - 1 thì :
=> [( n+3 ) - ( n - 1 )] chia hết cho n - 1
=> 2 chia hết cho ( n - 1 )
=> n - 1 thuộc { 1 ; 2 }
Nếu n - 1 = 1 thì => n = 2
Nếu n - 1 = 2 thì => n = 3
Vậy n cần tìm bằng 2 và 3
b) 4n + 3 chia hết cho 2n + 1
Có 2n + 1 luôn chia hết cho 2n + 1 => 4( 2n + 1 ) chia hết cho ( 2n + 1 )
=> ( 8n + 4 ) chia hết cho ( 2n + 1 ) (1)
( 4n + 3 ) chia hết cho ( 2n + 1 ) => 2( 4n + 3 ) chia hết cho ( 2n + 1 )
=> ( 8n + 6 ) chia hết cho ( 2n + 1 ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra : [( 8n + 6 ) - ( 8n + 4 )] chia hết cho ( 2n + 1 )
=> 2 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 thuộc { 1 ; 2 }
Nếu 2n + 1 = 1 => n = 0
Nếu 2n + 1 = 2 => n thuộc rỗng
Vậy n cần tìm là 0
Duyệt nha bạn !!!
\(a,\left(n+5\right)⋮\left(n+2\right)\)
\(\left(n+2+3\right)⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow3⋮\left(n+2\right)\)
\(\Rightarrow n+2\in\left(1;-1;3;-3\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(-1;-3;1;-5\right)\)
b,c,d Tự làm
* Do p > 3 , mà một số > 3 khi chia cho 3 có hai trường hợp xảy ra : 3k + 1 ; 3k + 2.(k thuộc N)(ko lấy 3k vì 3k là hợp số)
Với p = 3k + 1
=> p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 ko phải là SNT
Với p = 3k + 2
=> p + 8 = 3k + 10 là SNT
=> p + 100 = 3k + 2 + 100 = 3k + 102 là hợp số .
Vậy p + 100 là hợp số
đây cậu nhé
có gì ko hiểu hỏi mình