K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2020

Ta có \(2n+5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-5;-3;-2;0;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-5}{2};\frac{-3}{2};-1;0;\frac{1}{2};\frac{3}{2}\right\}\)

Mà n nguyên 

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;0\right\}\)

@@ Học tốt !!
#Chiyuki Fujito

21 tháng 2 2020

\(\left(2n+5\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\left(2n+1\right)+4⋮\left(2n+1\right)\)\(\left(2n+1\right)⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow4⋮\left(2n+1\right)\Rightarrow2n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

Vì \(n\inℤ\)nên ta có bảng sau:

 2n + 1 -1 1 -2 2 -4 4
 n -1 0 \(\frac{-3}{2}\) \(\frac{1}{2}\) \(\frac{-5}{2}\)\(\frac{3}{2}\)

              
mà \(n\inℤ\Rightarrow n\in\left\{-1;0\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-1;0\right\}\)

Chúc bạn học tốt!!!

22 tháng 11 2021

\(a,\Rightarrow3\left(n+2\right)-7⋮\left(n+2\right)\\ \Rightarrow n+2\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-9;-3;-1;5\right\}\\ b,\Rightarrow\left(n^2+5n-5n-25+23\right)⋮\left(n+5\right)\\ \Rightarrow\left[n\left(n+5\right)-5\left(n+5\right)+23\right]⋮\left(n+5\right)\\ \Rightarrow n+5\inƯ\left(23\right)=\left\{-23;-1;1;23\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-28;-6;-4;18\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2021

Lời giải:
a.

$3n-1\vdots n+2$

$\Rightarrow 3(n+2)-7\vdots n+2$

$\Rightarrow 7\vdots n+2$

$\Rightarrow n+2\in \left\{\pm 1; \pm 7\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-1; -3; 5; -9\right\}$

b.

$n^2-2\vdots n+5$

$\Rightarrow n(n+5)-5(n+5)+23\vdots n+5$

$\Rightarrow (n+5)(n-5)+23\vdots n+5$

$\Rightarrow 23\vdots n+5$

$\Rightarrow n+5\in\left\{\pm 1;\pm 23\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-4; -6; 18; -28\right\}$

1 tháng 4 2020

a. n+2 = n-1+3
Vì n+2 chia hết cho n-1 => n-1+3 chia hết cho n-1 => 3 chia hết cho n-1(Vì n-1 chia hết cho n-1)
Vì n là số nguyên => n-1 là các ước nguyên của 3
Ta có bảng sau:
 

n-113-1-3
n240-2


b.

a. 2n-5 = 2(n-2)-1
Vì 2n-5 chia hết cho n-2 => 2(n-2)-1 chia hết cho n-2 => 1 chia hết cho n-2(Vì 2(n-2) chia hết cho n-2)
Vì n là số nguyên => n-2 là các ước nguyên của 1
Ta có bảng sau:

n-21-1
n31


Chúc bạn học tốt nhé !

10 tháng 2 2018

a, n+2 chia hết cho n-1

=> n-1+3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước của 3

=> n-1 thuộc {-3;-1;1;3}

=> n thuộc {-2;0;2;4}

b, 3n-5 chia hết cho n-2

=> 3n-6+1 chia hết cho n-2

=> 3(n-2)+1 chia hết cho n-2

=> 1 chia hết cho n-2

=> n-2 là ước của 1

=> n-2 thuộc {-1;1}

=> n thuộc {1;3}

17 tháng 12 2021

Bài 3: 

=>-3<x<2

10 tháng 2 2018

1)

x - 18 = 3x + 4

=> x - 3x = 4 + 18

=> -2x = 22

=> x = 22 : (-2)

=> x = -11

Vậy x = -11

6 tháng 4 2020

Ta có: n2+5=(n2-1)+6 =(n-1)(n+1)+6

Vì n+1 chia hết cho n+1 => (n-1)(n+1) chia hết cho n+1

=> 6 chia hết cho n+1

n nguyên => n+1 nguyên => n+1\(\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Ta có bảng

n+1-6-3-2-11236
n-7-4-3-20125

n + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
n - 2 = -7  => n = -5
n - 2 =-1 => N = 1
n - 2 =  1 => n = 3
n - 2 = 7 => n = 9
Vậy n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
2n + 1 chia hết cho n - 5
2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
Mà 2n + 10 chia hết cho n- 5
=> 11 chia hết cho n - 5
n - 5 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
n - 5 = -11 => n =-6
n - 5 = -1 => n = 4
n - 5 = 1 => n = 6
n - 5 =11 => n = 16
Vậy n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16}

p/s : kham khảo

4 tháng 2 2018

Ta có:

n+5 = n - 2 + 7

mà n - 2 chia hết cho n - 2

nên suy ra 7 phải chia hết cho n - 2

suy ra n-2 thuộc ước của 7

xét các trường hợp