Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào bài tớ nêu, ta đã biết bạn Nguyễn Tuấn Minh sai ở chỗ nào.
Chính ở chỗ này:
3 ( 40 + n ) = 120 + n
Sai ở chỗ: Còn thừa số 3 nên bạn phải nhân n với 3 nhưng bạn quên nhân nên chỉ ghi luôn là n mà không ghi 3n.
Sửa lại cho đúng: 3 ( 40 + n ) = 120 + 3n
Rất mong bạn và các bạn khác không mắc thêm các lỗi sai như thế. Hãy tham khảo bài tớ nhé!
(a+b) + (b+c) +(c+a) =-4 -6 +12 =2
=>2(a+b+c ) =2 vậy a+b+c =1
a = (a+b+c) - (b+c) =1 -(-6) =7
b=(a+b+c) -(c+a) =1 -12 =-11
c=(a+b+c) -(a+b) =1 -(-4) =5
Câu 2:
a = 2 ; b = 1
Câu 3:
N={ 1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}
Có 12 phần tử.
Câu 4: Chữ số tận cùng của 71993 là 7
d=(2n+5;3n+7)
=> 3(2n+5) - 2(3n+7) = 6n +15 - 6n -14 =1 chia hết cho d
=> d =1
Vậy 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN ( 2n + 5 ; 3n + 7 ) là d. Ta có:
2n + 5 chia hết cho d => 3(2n + 5) = 6n + 15 chia hết cho d.
3n + 7 chia hết cho d => 2(3n + 7) = 6n + 14 chia hết cho d.
=> ( 6n + 15 ) - ( 6n + 14 ) chia hết cho d.
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vây 2n + 5 và 3n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau=>> ĐPCM
1+2+3+...+n=55
=>n.(n+1):2=55
=>n.(n+1)=55.2=110=10.11(vì n và n+1 là 2 số nguyên liên tiếp)
=>n=10
n=55555555555555555555555555555