K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2023

(2n + 5) ⋮ (7n + 1)

⇒ 7(2n + 5) ⋮ (7n + 1)

⇒ (14n + 35) ⋮ (7n + 1)

⇒ (14n + 2 + 33) ⋮ (7n + 1)

⇒ [2(7n + 1) + 33] (7n + 1)

⇒ 33 ⋮ (7n + 1)

⇒ 7n + 1 ∈ Ư(33) = {-33; -11; -3; -1; 1; 3; 11; 33}

⇒ 7n ∈ {-34; -12; -4; -2; 0; 2; 10; 32}

⇒ n ∈ {-34/7; -12/7; -4/7; -2/7; 0; 2/7; 10/7; 32/7}

Mà n là số nguyên

⇒ n = 0

DT
16 tháng 10 2023

a) 7n chia hết cho n+4

=> 7(n+4) -28 chia hết cho n+4

=> 28 chia hết cho n+4 ( Vì : 7(n+4) chia hết cho n+4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(27)= { \(\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\) }

Đến đây bạn lập bảng gt rồi tìm ra x nhé.

DT
16 tháng 10 2023

b) n^2 + 2n + 6 chia hết cho n +4

=> n(n+4)-2(n+4)+14 chia hết cho n + 4

=> (n+4)(n-2)+14 chia hết cho n + 4

=> 14 chia hết cho n + 4 ( Vì : (n+4)(n-2) chia hết cho n + 4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(14)= {\(\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\)}

Lập bảng giá trị rồi tìm ra x nha bạn

27 tháng 1 2018

Câu a)

Ta có: \(n\left(n+1\right)=n^2+n\)

TH1: Khi n là số chẵn 

Khi n là số chẵn thì \(n^2\)cũng là số chẵn

Suy ra \(n^2+n\)chia hết cho 2

TH2: khi n là số lẻ

Khi n là số lẻ thì \(n^2\)cũng là số lẻ

Suy ra \(n^2+n\)chia hết cho 2

Vậy .................

Cấu dưới tương tự

Làm biếng :3

29 tháng 1 2016

Vì 7n chia hết cho n => 7n+7 chia hết cho n khi và chỉ khi 7 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(7)

=> n thuộc{-7;-1;1;7}

29 tháng 1 2016

7n+7 chia hết cho n

=>7 chia hết cho n

=>n thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

Vậy n thuộc {-1;1'-7;7}

a)

Vì ƯCLN ( 7 ; 8 ) = 1

=> n = B ( 8 ) hoặc n = ..., -8 , 0 , 8 , ....

Có nhiều số lắm, nên mik viết như vậy

b)

Vì 7 là số nguyên tố

=> n = - 7 ; - 1 ; 1 ; 7

c)

Ta có : Ư ( - 7 ) = -7 ; -1 ; 1 ; 7

=> n = -9 ; -3 ; -1 ; 5

3 tháng 11 2018

Gọi d là UCLN của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d , 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5(7n + 10) chia hết cho d , 7(5n + 7) chia hết cho d

<=> 35n + 50 chia hết cho d , 35n + 49 chia hết cho d

<=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d

<=> 35n + 50 - 35n - 49 chia hết cho d

<=> 1 chia hết cho d

=> d là ư(1) 

=> d = 1 

Vậy đpcm

12 tháng 3 2017

Ta có:

\(2n^3+n^2+7n+1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n^3-n^2+2n^2-n+8n-4+5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)\left(n^2+n+4\right)+5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(5\right)=1;-1;5;-5\)

Với:

\(2n-1=1\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=1\)

\(2n-1=-1\Rightarrow2n=0\Rightarrow n=0\)

\(2n-1=5\Rightarrow2n=6\Rightarrow n=3\)

\(2n-1=-5\Rightarrow2n=-4\Rightarrow n=-2\)

Vậy \(n=1;0;3;-2\)

12 tháng 3 2017

thank

17 tháng 10 2023

+) \(3\left(n+1\right)+11⋮n+3\)

\(11⋮n+3\)

\(n+3\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)

\(n=8\)

+) \(3n+16⋮n+4\)

\(3\left(n+4\right)+4⋮n+4\)

\(4⋮n+4\)

\(n+4\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

\(n=0\)

+) \(28-7n⋮n+3\)

\(49-7\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(49⋮n+3\)

\(n+3\inƯ\left(49\right)=\left\{1;7;49\right\}\)

\(n\in\left\{4;46\right\}\)