Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để phân số trên nguyên.
=>-7 chia heetrs cho m+1( nguyên ).
=>m+1 là ước nguyên của -7.
=>m+1 E{1;7;-1;-7}.
=>mE{0;6;-2;-8}.
Đến đây thử lại rồi kết luận.
Để phân số sau nguyên thì -7 chia hết cho m+1
=> m+1 thuộc ước của 7
m + 1 \(\in\){ 1,7,-7,-1}
=> m = { 0 ; 6 ; -8 ; -2 }
\(\frac{3a+45}{a+9}\)là số nguyên
\(\Rightarrow3a+45⋮a+9\)
Ta có : \(3a+45⋮a+9\)
\(\Rightarrow3a+27+18⋮a+9\)
\(\Rightarrow3\left(a+9\right)+18⋮a+9\)
\(\Rightarrow18⋮a+9\)
\(\Rightarrow a+9\inƯ\left(18\right)=\left\{-18;-9;-6;-3;-2;-1;1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{-27;-18;-15;-12;-11;-10;-8;-7;-6;-3;0;9\right\}\)
Học tốt!
Giải thích các bước giải:
Gọi a là số nguyên dương nhỏ nhất mà khi nhân nó với 5/6 ; -7/15;11/21 đều được tích là những số nguyên
Để 5a/6 ; -7a/15 ; 11a/21 phải chia hết cho 6 ; 15 ; 21
Để a là số nguyên dương nhỏ nhất thì a=BCNN (6,15,21) mà a =210
Suy ra số nguyên âm lớn nhất cần tìm là -210
Vậy số nguyên âm lớn nhất cần tìm là -210
1 ) Vì số nguyên tố chỉ có 2 ước tự nhiên là 1 và chính nó
Để \(\left(n+3\right)\left(n+1\right)\)là nguyên tố
\(\Rightarrow n+1=1,n+3\)là số nguyên tố do \(n+3>n+1\)
\(n=0\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+1\right)=3\)
\(\Rightarrow n=0\)( chọn )
2 ) Tổng 7a5 + 8b4 chia hết cho 9 nên 7 + a + 5 + 8 + b + 4 \(⋮\) 9 , tức là :
24 + a + b \(⋮\) 9 . Suy ra a + b \(\in\){ 3 ; 12 } .
Ta có a + b > 3 ( vì a – b = 6 ) nên a + b = 12 .
Từ a + b = 12 và a – b = 6 , ta có a = ( 12 + 6 ) : 2 = 9
Suy ra b = 3 .
Thử lại : 795 + 834 = 1629 chia hết cho 9 .
Giải thích các bước giải:
Gọi a là số nguyên dương nhỏ nhất mà khi nhân nó với 5/6 ; -7/15;11/21 đều được tích là những số nguyên
Để 5a/6 ; -7a/15 ; 11a/21 phải chia hết cho 6 ; 15 ; 21
Để a là số nguyên dương nhỏ nhất thì a=BCNN (6,15,21) mà a =210
Suy ra số nguyên âm lớn nhất cần tìm là -210
Vậy số nguyên âm lớn nhất cần tìm là -210
số a phải bằng 9 vì nếu là số nguyên thì mẫu phải bằng 1 ta lấy 8+1 =9
Ta có \(\frac{5m+21}{m+6}=\frac{5\left(m+6\right)-9}{m+6}=5-\frac{9}{m+6}\)
để \(\frac{5m+21}{m+6}\)có giá trị nguyên\(\Leftrightarrow\frac{9}{m+6}\)có giá trị nguyên
\(\Leftrightarrow9⋮m+6\)
\(\Rightarrow m+6\inƯ\left(9\right)\)
ta có bảng