K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2015

Để a là một số nguyên thì n+3 \(\in\)ƯC(7)

=>n+3\(\in\){-7;7;-1;1}

=>n\(\in\){-10;4;-4;-2}

2 tháng 5 2015

Ta có: \(A=\frac{7}{n+3}\in Z\)\(\Rightarrow\)7 chia hết cho n + 3

 hay \(n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Ta có bảng sau:

 n+3 -7  -1 1 7
 n-10  -4  -2   3

 

2 tháng 5 2015

1/2D=1/2(1/6+1/10+......+1/45)

1/2D=1/12+1/20+1/30+.....+1/90

1/2D=1/3.4+1/4.5+1/5.6+......+1/9.10

1/2D=1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+....+1/9-1/10

1/2D=1/3-1/10

1/2D=7/30

D=7/30:1/2

D=7/15

2 tháng 5 2015

Ta có:\(D=\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}\)

\(=\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+\frac{2}{56}+\frac{2}{72}+\frac{2}{90}\)

\(=2.\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\right)\)

\(=2.\left(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=2.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{10}\right)=2.\frac{7}{30}=\frac{7}{15}\)

Vậy \(D=\frac{7}{15}\)

6 tháng 8 2016

Vế trái lớn hơn hoặc bằng 0 nên 11x lớn hơn hoặc bằng 0.

\(\Rightarrow x\ge0\)

Do vậy chỉ cần bỏ dấu giá trị tuyệt đối là tính được.

Kết quả cuối cùng được \(x=\frac{10}{11}\)

23 tháng 3 2017

a) \(x\ge2\Leftrightarrow x-2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2\right|=x-2\)

\(3\left(x-2\right)+2x=19\)

\(\Leftrightarrow3x-6+2x=19\)

\(\Leftrightarrow5x=25\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

b)\(\frac{1}{5}< \frac{x}{30}< \frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12}{60}< \frac{2x}{60}< \frac{15}{60}\)

Do \(x\in N\)nên ta có: \(\hept{\begin{cases}2x\in N\\2x⋮2\\12< 2x< 15\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2x=14\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

23 tháng 3 2017

a) <=> 3x-6+2x=19

<=> 5x=25 => x=25:5=5

b)  <=> 30/5<x<30/4 <=> 6< x < 7,5

x là số tự nhiên nên x=7

20 tháng 11 2016

Quy đồng: mẫu số chung : 72

 \(\frac{1}{18}=\frac{4}{72}\)

                 \(\frac{x}{12}=\frac{x}{72}\)

                  \(\frac{y}{9}=\frac{y}{72}\)

                    \(\frac{1}{4}=\frac{18}{72}\)

=>\(\frac{1}{12}=\frac{6}{72}\)

=>\(\frac{1}{9}=\frac{8}{72}\)

so sánh:   \(\frac{1}{12}< \frac{1}{9}\) vì \(\frac{6}{72}< \frac{8}{72}\)

\(\Rightarrow x=1\) ;    \(y=1\)

23 tháng 2 2017

x=1; y=1

28 tháng 2 2017

x=1;y=1 bạn nha

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Sửa đề : \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\) và \(x-y=9\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{4-7}=\frac{9}{-3}=-3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=-3\\\frac{y}{7}=-3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\y=-21\end{cases}}}\)