K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2016

3n + 10 \(⋮\)n - 1

Vì 3n + 10  \(⋮\)n - 1

     3(n - 1)  \(⋮\)n - 1

=> 3n + 10 - 3(n - 1)  \(⋮\)n - 1

=> 3n + 10 - 3n + 3  \(⋮\)n - 1

=> 13  \(⋮\)n - 1

=> n - 1 \(\in\)Ư(13)

=> n - 1 \(\in\){1;13}

=> n \(\in\){2;14}

Vậy....

16 tháng 12 2015

3n+10 chia hết cho n-1

=> 3n-3+13 chia hết cho n-1

=> 3.(n-1)+13 chia hết cho n-1

Mà 3.(n-1) chia hết cho n-1

=> 13 chia hết cho n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(13)={1; 13}

=> n \(\in\){2; 14}.

10 tháng 11 2015

3n+8 chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2 =>3n+6 chia hết cho n+2

=>3n+8-3n-6 chia hết cho n+2

=>n+2 \(\in\)Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>n\(\in\){-1;-3;0;-5}

Mà n là số tự nhiên =>n=0

3 tháng 1 2016

40 so

tich nha

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

24 tháng 12 2016

Ta có:

(3n + 10)⋮(n - 1)

⇒ [(3n - 3) + 13]⋮(n - 1)

⇒ [3(n - 1) + 13]⋮(n - 1)

3(n - 1)⋮(n - 1) nên để [3(n - 1) + 13]⋮(n - 1) thì 13⋮(n - 1)

⇒ n - 1 ∈ Ư(13)

⇒ n - 1 ∈ {1; -1; 13; -13}

⇒ n ∈ {2; 0; 14; -12}

Mà n là số nguyên dương

⇒ n ∈ {2; 14}

Vậy tập hợp A các số nguyên dương n thỏa mãn (3n + 10)⋮(n - 1) là:

A = {2; 14}

24 tháng 12 2016

\(\frac{3n+10}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+13}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{13}{n-1}=3+\frac{13}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow13⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(13\right)=\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;14\right\}\) (n nguyên dương)

20 tháng 12 2016

so do la:2;14

tk cho mk nhe

kb voi mk roi mk tk cho 3 lan luon

20 tháng 12 2016

dễ ợt =2;14

27 tháng 11 2016

3n+14 chia hết cho n+1

=>3n+3+11 chia hết cho n+1

=>3(n+1)+11 chia hết cho n+1

=>11 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(11)={1;11}

=>n thuộc {0;10}

24 tháng 9 2017

Gỉa sử tồn tai n là số nguyên dương thỏa mãn đề bài

Vì n+1 chia hết cho n+1

3 là số tự nhiên

Suy ra 3[n+1]chia hết cho n+1

=3n+3 chia hết cho n+1

mà 3n+14 chia hết cho n+1

suy ra [3n+14]-[3n+3] chia hết cho n+1

=3n+14-3n-3 chia hết cho n+1

=11chia hết cho n+1

suy ra n+1 thuộc Ư[11]

mà Ư[11]={1;11}

suy ra n+1={1;11}

+)Nếu n+1=1

              n=1-1

              n=0 thuộc số nguyên dương [chọn]

+)Nếu n+1=11

              n=11-1

              n=10 thuộc số nguyên dương [chọn]

Thử lại ta thấy n={0;10} thỏa mãn đề bài 

Vậy n={0;10} thỏa mãn đề bài

22 tháng 11 2015

3n+14 chia hết cho n+1

=>3(n+1)+11 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(11)={1;11}

n+1=1=>n=0

n+1=11=>n=10

=>n thuộc {0;10}