Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A= n4 - 2n3 + 3n2 - 2n = (n2 - n +1)2 - 1 => A < (n2 - n + 1)2
A= (n2 - n)2 +2n2 - 2n, Nếu 2n2-2n > 0 => (n2 - n +1)2 > A > (n2 - n)2, lúc này A kẹp giữa 2 số chính phương liên tiếp => A không thể là số chính phương
Vậy 2n2-2n < 0 v 2n2 - 2n = 0 => n= 0;1
a: Để A nguyên thì \(2n+1\inƯ\left(10\right)\)
mà n nguyên
nên \(2n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)
b: B nguyên thì 3n+5-5 chia hết cho 3n+5
=>\(3n+5\inƯ\left(-5\right)\)
mà n nguyên
nên \(3n+5\in\left\{-1;5\right\}\)
=>n=-2 hoặc n=0
c: Để C nguyên thì 4n-6+16 chia hết cho 2n-3
=>\(2n-3\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{2;1\right\}\)
a)n+2={1;2;4;8;16}
n={-1;0;2;6;14}
b)(n-4)chia hết cho(n-1)
(n-1-3) chia hết cho(n-1)
Vì (n-1)chia hết cho (n-1) suy ra -3 chia hết cho (n-1)
Vậy n-1 thuộc Ư(-3)={1;3;-1;-3}
suy ra n={1;4;0;-2}
c) 2n+8 thuộc B(n+1)
suy ra n+1 chia het cho 2n+8
suy ra 2n+2 chia het cho 2n+8
suy ra (2n+8)-6 chia het cho2n+8
Vi 2n+8 chia het cho 2n+8 nen -6 chia het cho 2n+8
suy ra 2n+8 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}
mà 2n+8 là số nguyên chẵn( chẵn + chẵn = chẵn)
suy ra 2n+8 thuộc{2;6;-2;-6}
suy ra 2n thuộc{-6;-2;-10;-14}
suy ra n thuộc {-3;-1;-5;-7}
d) 3n-1 chia het cho n-2
suy ra [(3n-6)+5chia hết cho n-2
Vì 3n-6 chia hết cho n-2 suy ra 5 chia hết cho n-2
suy ra n-2 thuộc{1;5;-1;-5}
suy ra n thuộc{3;7;1;-3}
e)3n+2 chia hết cho 2n+1
suy ra [(6n+3)+1] chia hết cho 2n+1
Vì 6n+3 chia hết cho 2n+1 nên 1 chia hết cho 2n+1
suy ra 2n+1 thuộc{1;-1}
suy ra 2n thuộc {0;-2}
suy ra n thuộc {0;-1}
7 - 2n ⋮ 2n + 1
<=> 7 - 2n - 1 + 1 ⋮ 2n + 1
<=> 7 + 1 - (2n + 1) ⋮ 2n + 1
<=> 8 - (2n + 1) ⋮ 2n + 1
=> 8 ⋮ 2n + 1 Hay 2n + 1 là ước của 8
=> Ư(8) = { ± 1; ± 2; ± 4; ± 8 }
Mà 2n + 1 là số lẻ => 2n + 1 = { ± 1 }
Ta có : 2n + 1 = - 1 <=> 2n = - 2 => n = - 1 (TM)
2n + 1 = 1 <=> 2n = 0 => n = 0 (TM)
Vậy n = { - 1; 0 }
a: Gọi d=ƯCLN(n+5;n+6)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+5⋮d\\n+6⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(n+5-n-6⋮d\)
=>\(-1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(n+5;n+6)=1
=>n+5 và n+6 là hai số nguyên tố cùng nhau
b; Gọi d=ƯCLN(2n+3;3n+4)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(6n+9-6n-8⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(2n+3;3n+4)=1
=>2n+3 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau
c: Gọi d=ƯCLN(n+3;2n+7)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+3⋮d\\2n+7⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+6⋮d\\2n+7⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(2n+6-2n-7⋮d\)
=>\(-1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(n+3;2n+7)=1
=>n+3 và 2n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
d: Gọi d=ƯCLN(3n+4;3n+7)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\3n+7⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(3n+4-3n-7⋮d\)
=>\(-3⋮d\)
mà 3n+4 không chia hết cho 3
nên d=1
=>ƯCLN(3n+4;3n+7)=1
=>3n+4 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
e: Gọi d=ƯCLN(2n+5;6n+17)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\6n+17⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+15⋮d\\6n+17⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(6n+15-6n-17⋮d\)
=>\(-2⋮d\)
mà 2n+5 lẻ
nên d=1
=>ƯCLN(2n+5;6n+17)=1
=>2n+5 và 6n+17 là hai số nguyên tố cùng nhau