K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2017

(1/32)n.16n=1024-1

=> (1/32.16)n=1/1024

=> (1/2)n=1/1024

=> (1/2)n=(1/2)10

=> n=10

19 tháng 9 2017

\(\left(\frac{1}{32}\right)^n.16^n=1024^{-1}\)

\(\left(\frac{1}{32}.16\right)^n=\frac{1}{1024}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^n=\frac{1}{1024}\)

\(\frac{1^n}{2^n}=\frac{1}{1024}\)

<=> 1n = 1 => n thuộc N

<=> 2n = 1024

=> 2n = 1024 = 210 ( 2n = 210 )

<=> n = 10

28 tháng 10 2018

Có: 1024=2^10

=> 2.2^2.2^3......2^x=2^10

=> 1+2+3+...+x=10

      1+2+3+...+x=1+2+3+4

=>x=4

Vậy x=4

7 tháng 3 2017

\(=\frac{4\cdot4^5}{3\cdot3^5}\cdot\frac{6\cdot6^5}{2\cdot2^5}=\frac{4^6}{3^6}\cdot\frac{6^6}{2^6}=\frac{2^{12}\cdot2^6\cdot3^6}{3^6\cdot2^6}=2^{12}=2^n\Rightarrow n=12\)

10 tháng 3 2019

x=11

y=10

18 tháng 9 2016

Ta có 2^x-2^y=1024

=>2^y=2^x-1024

=>2^y=2^x-2^10

=>2^y=2^10

=>y=10

=>2^10=2^x-1024

=>2^x-1024=1024

=>2^x=1024+1024

=>2^x=2048

=>2^x=2^11

=>x=11

Vậy x=11;y=10

18 tháng 9 2016

2x - 2y = 1024

=> 2y.(2x-y - 1) = 1024

+ Với x = y thì 2x-y - 1 = 20 - 1 = -1 => 2x = -1024, vô lý vì \(x\in\) N*

+ Với \(x\ne y\), do \(x;y\in\) N* => 2x-y - 1 chia 2 dư 1

Mà 1024 chia hết cho 2x-y - 1 do 2y.(2x-y - 1) = 1024

=> \(\begin{cases}2^y=1024\\2^{x-y}-1=1\end{cases}\)=> \(\begin{cases}y=10\\2^{x-y}=2\end{cases}\)=> \(\begin{cases}y=10\\x-y=1\end{cases}\)=> \(\begin{cases}y=10\\x=11\end{cases}\)

Vậy x = 11; y = 10

9 tháng 5 2016

Ta có: \(\left[\frac{n}{2}\right]+\left[\frac{n}{3}\right]+\left[\frac{n}{4}\right]=\frac{n}{2}+\frac{n}{3}+\frac{n}{4}\)

Mà \(\left[\frac{n}{2}\right]+\left[\frac{n}{3}\right]+\left[\frac{n}{4}\right]\) có kết quả là số nguyên

Nên \(\frac{n}{2}+\frac{n}{3}+\frac{n}{4}\) cũng phải có kết quả là số nguyên. Hay \(\frac{n}{2};\frac{n}{3};\frac{n}{4}\) đều là số nguyên.

=> n chia hết cho cả 2;3 và 4 

Vậy n sẽ là Bội của 2;3;4 hay n = 24k (k \(\in\) N*, k < 84) (BCNN(2;3;4)=24)

\(n\in\left\{24;48;72;96;120;...;1992\right\}\) Không có số 0 vì số 0 không phải là số nguyên dương.

8 tháng 3 2017

câu 5 :vì đồ thị của hàm số y =ax (a khác 0) là 1 đường thẵng đi qua góc toạ độ nên 3 điểm o,m,m là 1 đường thẳng ,k nha

8 tháng 3 2017

còn các câu 1;2;3;4 ai làm đc tớ sẽ*** 

15 tháng 2 2016

45+45+45+45/35+35+35.65+65+65+65+65+65/25+25=2n

(4/3)5.(6/2)5=2n

(4/3)5.35=2n

(4/3.3)5=2n

45=2n

210=2n

=>n=10