K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2016

2a+1 chia hết cho a-5

=>2a-10+11 chia hết cho a-5

=>2(a-5)+11 chia hết cho a-5 mà 2(a-5) chia hết cho a-5

=>11 chia hết cho a-5

=>a-5\(\in\){-11;-1;1;11}

=>a\(\in\){-6;4;6;16}

12 tháng 12 2015

3n+2 chia hết cho 5

 => 3n+2 thuộc B(5)

ta có : B(5)= 0;5;10;15;20;25;...

=> 3n+2=0;5;10;15;20;25;...

=> 3n=3;8;13;18;23;...

vì n là số tự nhiên

=> n=1;6;...

 tick nhé

12 tháng 12 2015

3n+2 chia hết cho 5

=>3n+2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>3n+2=1

3n=1-2

3n=-3

n=-3:3

n=-1

=>3n+2=5

3n=5-2

3n=3

n=3:3

n=1

=>3n+2=-1

3n=-1-2

3n=-3

n=-3:3

n=-1

=>3n+2=-5

3n=-5-2

3n=-7

n=\(\frac{-7}{3}\)

n=-2,(3)

 

6 tháng 1 2018

Do (x+2).(y-1)=-5

Nêu Tích của (x+2) và (y-1) là Tích 2 số nguyên khác dấu

Mà tích 2 số nguyên khác dấu = -5 thì (x+2).(y-1) có thể là:

-5.1 ; 1.(-5) ; (-1).5 ; 5.(-1)

+> với -5.1 ta có:

* x+2=-5 => x=-7

* y-1 =1  =>y=2

Do (-7) là số âm nên (-7) không thỏa mãn ( loại )

+> với 1.(-5) ta có:

* x+2=1 => x=-1

* y-1=-5 => y không có số thỏa mãn ( loại )

+> với (-1).5 ta có:

* x+2=-1 => x=-3

* y-1=5 => y=6

Do (-3) là số âm nên (-3) không thỏa mãn ( loại )

+> với 5.(-1) ta có:

* x+2= 5 => x= 3 ( thỏa mãn )

* y-1=-1 =>  y= 0 ( thỏa mãn )

=> x=3 ; y=0

Nhớ chọn câu trả lời mình nhé!

6 tháng 3 2020

Ta có 2n+1=2(n-3)+7

Để 2n+1 chia hết cho n-3 thì 2(n-3)+7 chia hết cho n-3

Vì 2(n-3) chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Nếu n-3=-7 => n=-4 

Nếu n-3=-1 => n=2

Nếu n-3=1 => n=4

Nếu n-3=7 => n=10

6 tháng 3 2020

Ta có : \(2n+1⋮n-3\)

\(=>2n-6+7⋮n-3\)

\(Do:2n-6⋮n-3\)

\(=>7⋮n-3\)

\(=>n-3\inƯ\left(7\right)\)

Nên ta có bảng sau : 

n-371-7-1
n104-42

Vậy ...

12 tháng 12 2015

3n +2 chia hết cho 5 

=>3n +2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>3n+2=1

3n=1+2

3n=3

n=3:3

n=1

Cứ thế tiếp tục làm nha bạn 

12 tháng 12 2015

Thằng Bùi Long Vũ sai rồi

11 tháng 1 2016

n = 36 đó bạn
 

15 tháng 1 2018

Mình chỉ làm được câu a thôi,bạn hãy thử lại nhé

a.(2n+5) chia hết cho (n-1) 

Ta có :2n+5=2n-1+6 

Vì 2n-1 chia hết cho n-1 =>2n-1+6 chia hết cho n-1 khi 6 chia hết cho n-1

                                   =>n-1 thuộc Ư(6)

Mà Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n-1 thuộc{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

Ta có bảng giá trị sau :

n-1-11-22-33-66
n02-13-24-57

Vậy n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

HÌNH NHƯ BỊ SAI KẾT QUẢ NHƯNG MÌNH CHẮC CHẮN CÁCH LÀM

3 tháng 7 2019

cái baì này mà cx ko biết . Đúng là đồ ngu

31 tháng 1 2016

a) ( 3n + 2 ) chia hết cho n - 1

​Ta có : 3n + 2 = 3n - 1 + 3

​Vì 3n - 1 chia hết cho n - 1

=> 3 chia hết cho n - 1

​=> n - 1 thuộc Ư( 3 )

​Ư ( 3) = { 1 ; - 1 ; 3 ; -3 }

​=> n - 1 thuộc {1 ; -1 ; 3 ; -3 }

​Vậy n thuộc { 2 ; 0 ; 4 ; -2 }

b ) ( 3n + 24 ) chia hết cho n - 4

​Ta có : 3n + 24 = 3n - 4 + 28

​Vì 3n - 4 chia hết cho n - 4

=> 28 chia hết cho n - 4

​Xong bạn làm tương tự như câu a nha