Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình sẽ giải chi tiết ra để bạn hiểu rõ hơn .
Ta có : 5 = 5/1
Coi ô tô là 5 , xe đạp là 1 nên :
Ta có sơ đồ :
Ô tô : ....|------|------|------|------|------|
Xe đạp : |------| } Hiệu 46 km
Hiệu số phần bằng nhau là :
5 - 1 = 4 ( phần )
Mỗi giờ ô tô chạy được số km là :
46 : 4 . 5 = 57,5 ( km )
Mỗi giờ xe đạp chạy được số km là :
57,5 - 46 = 11,5 ( km )
Đáp số : Ô tô : 57,5 km
Xẹ đạp : 11,5 km.
Mỗi giờ xe đạp chạy được số km là :
46 : ( 5 - 1 ) = 11,5 ( km )
Mỗi giờ ô tô chạy được số km là :
11,5 . 5 = 57,5 ( km )
Đáp số : xe đạp : 11,5 km
ô tô : 57,5 km
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi \(3\) số tự nhiên liên tiếp là : \(a\)\(;\) \(a+1\)\(;\) \(a+2\) \(\left(a\in N\right)\)
Khi chia \(a\) cho \(3\) ta có các trường hợp :
\(TH1:\) \(a=3k\left(k\in N\right)\Rightarrow a⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)
\(TH2:\) \(a=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow a+2=3k+3⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)
\(TH2:a=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow a+1=3k+3⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)
Vậy trong \(3\) số tự nhiên liên tiếp luôn có \(1\) số chia hết cho \(3\)
\(\rightarrowđpcm\)
~ Chúc bn học tốt ~
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a, a+1, a+2 (a \(\in\) N )
Xét 3 trường hợp :
+ a = 3k ( k \(\in\) N )
=> a \(⋮\) 3
+ a = 3k + 1
=> a+2 = 3k + 1 + 2
= 3k + ( 1 + 2 )
= 3k + 3
= 3(k+1) chia hết cho 3
=> (a+2) \(⋮\) 3
+ a = 3k + 2
=> a+1 = 3k + 2 + 1
= 3k + ( 2 + 1 )
= 3k + 3
= 3(k+1) chia hết cho 3
=> (a+1) \(⋮\) 3
Vậy trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2-->8: 4CS
10-->98: 45.2=90CS
100-->998: 450.3=1350CS
1000--> ?: ?.4=?CS
Số cuối cùng của dãy là:
{[(2016-4-90-1350):4]-1}.2+1000=1284
=>CS thứ 2016 của dãy là 4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(3n\right)^{100}\\ =3^{100}.n^{100}\\ =\left(3^4\right)^{25}.n^{100}\\ =81^{25}.n^{100}⋮81\)
Vậy \(\left(3n\right)^{100}⋮81\)
Chúc em học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 1010 và 48 . 505
Ta có: 48.505 = 24.2.505 = 24.1005 = 24.(102)5 = 24.1010
\(\Rightarrow\)1010 < 24.1010
hay 1010 < 48.505
b) 321 và 231
Ta có: 321 = 3.320 = 3.(32)10 = 3.910
231 = 2.230 = 2.(23)10 = 2.810
\(\Rightarrow\)3.910 > 2.810
(vì 3 > 2; 910 > 810)
hay 321 > 231
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cho mk hỏi..đề bài là \(a+2^2\) hay là \(\left(a+2\right)^2\) vậy??
Ta có:
ab-ba=(10a+b)-(10b+a)=(10a-a)+(b-10b)=9a+(-9b)=9a-9b=9.(a-b)
Mà kết quả ab-ba là một số chính phương nên nó có dạng a mũ 2
Suy ra: 9. (a-b)=a mũ 2
=> 9.(a-b)=a.a
Mà tích 9.(a-b) đã có 1 thừa số là 9 nên (a-b) cũng bằng 9
Vì a;b là chữ số của 1 số nên 10>a>b>0
Vậy a;b không có giá trị vì không có hiệu nào đủ điều kiện trên.