Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(\dfrac{-1}{3}\)
b)\(\dfrac{-5}{4}\)
c) \(-1\)
d)\(\dfrac{27}{13}\)
a) Số nghịch đảo của \(-3\) là \(\dfrac{1}{-3}\) hay \(-\dfrac{1}{3}\).
b) Số nghịch đảo của \(-\dfrac{4}{5}\) là \(\dfrac{5}{-4}\) hay \(-\dfrac{5}{4}\) .
c) Số nghịch đảo của \(-1\) là \(-1.\)
d) Số nghịch đảo của \(\dfrac{13}{27}\) là\(\dfrac{27}{13}.\)
Số đối của 3/4 là: -3/4
11/2 là: -11/2
-23/4 là: 23/4
-5 là: 5
0,32 là:-0,32
Số đối của 3/4 là -3/4
Số đối của 11/2 là -11/2
Số đối của -2 3/4 là 2 3/4
Số đối của -5 là 5
Số đối của 0,32 là -0,32
Số nghịch đảo của 3/4 là 4/3
Số nghịch đảo của 11/2 là 2/11
Số nghịch đảo của -5 là -5
Đổi: 6(1/3) = 19/3 ; 0,31 = 31/100
Số nghịch đảo của 3/7 là 7/3 Số nghịch đảo của 19/3 là 3/19 Số nghịch đảo của -1/12 là -12 Số nghịch đảo của 0,31 là 100/31\(\frac{-3}{-16}=\frac{16}{3};\frac{-2}{4}=\frac{-4}{2};-21=\frac{-1}{21}\)
- 3 = - 1/3
- 4/5 = - 5/4
- 1 = - 1
13/27 = 27/13
Có rất nhiều nhưng đối với dạng phân số ( không có âm ) thì chỉ cần đảo ngược mẫu số thành tử số , tử số thành mẫu số !!! Còn có âm thì hơi dài nên mình không kể ra !! Và còn rất nhiều nữa !!!
.....................
Muốn biết hai số có nghịch đảo nhau hay không, ta nhân chúng với nhau rồi tìm kết quả. Nếu tích của chúng bằng 1 thì chúng nghịch đảo nhau
0,25. 4 = 1. Vậy 0,25 và 4 là hai số nghịch đảo của nhau.
a) 5/7 đối -5/7
-4/9 đối 4/9
-3 đối 3
1/-8 đối 1/8
b) 45 phút =3/4 giờ
20 phút = 1/3 giờ
c) 2/3 giờ = 40 phút
Số nghịch đảo của (-4)/5 là (-5)/4