K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2020

x.25+x.75=31000

x.(25+75)=31000

x.100=31000

x=31000:100

x=310

14 tháng 2 2020

Trl :

       Bạn kia làm đúng rồi nha!

Hok tốt 

~ nha bạn ~

Câu 15. Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202018 < 20m < 202020?A. m = 2020.         B. m = 2019.         C. m = 2018.                   D. m = 20.Câu 16. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81A. n = 2                 B. n = 3                 C. n = 4                           D. n = 8Câu 17: Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: 87: 8 là:A. 86                      B. 85                      C. 84                                D. 83Câu 18: Cho biều thức  M =...
Đọc tiếp

Câu 15. Tìm số tự nhiên m thỏa mãn 202018 < 20m < 202020?

A. m = 2020.         B. m = 2019.         C. m = 2018.                   D. m = 20.

Câu 16. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn 3n = 81

A. n = 2                 B. n = 3                 C. n = 4                           D. n = 8

Câu 17: Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: 87: 8 là:

A. 86                      B. 85                      C. 84                                D. 83

Câu 18: Cho biều thức  M = 75 + 120 + x. Giá trị nào của x dưới đây thì M ⋮ 3

A.x = 7                  B.x= 5                   C.x =4                             D.x =12

Câu 19: Tổng nào sau đây chia hết cho 7 ?

A.49 + 70              B.14 + 51              C.7 + 134                        D.10+16

Câu 20: Số tự nhiên m chia cho 45 dư 20 có dạng là:

A. 45 + 20k           B. 45k – 20            C. 45 – 20k                      D. 45k + 20

Câu 21: Điền chữ số vào dấu * để  chia hết cho 3:

A. {0; 3; 6}.                  B.{1; 3; 6; 9}.             C.{3; 6; 9}.                   D.{0; 6; 9}.

1
28 tháng 12 2021

15.B

16.C

17.A

18.D

19.A

còn câu 20,21 mình sợ mình làm sai nên k ghi đáp án sorry bạn nha:(

DD
6 tháng 3 2021

\(A=2.2^2+3.2^3+...+n.2^n\)

\(2A=2.2^3+3.2^4+4.2^5+...+n.2^{n+1}\)

\(2A-A=\left(2.2^3+3.2^4+...+n.2^{n+1}\right)-\left(2.2^2+3.2^3+...+n.2^n\right)\)

\(A=-2.2^2-2^3-2^4-...-2^n+n.2^{n+1}\)

\(A=-2^2-\left(2^2+2^3+2^4+...+2^n\right)+n.2^{n+1}\)

\(A=-2^2-\left(2^{n+1}-2^2\right)+n.2^{n+1}\)

\(A=\left(n-1\right)2^{n+1}=\left(2n-2\right).2^n\)

Từ đây phương trình ban đầu tương đương với: 

\(\left(2n-2\right).2^n=2^{n+34}\)

\(\Leftrightarrow\left(2n-2\right).2^n=2^n.2^{34}\)

\(\Leftrightarrow n-1=2^{33}\)

\(\Leftrightarrow n=2^{33}+1\)

14 tháng 5 2017

\(\frac{n-4}{2016}+\frac{n-3}{2015}=\frac{n-2}{2014}+\frac{n-1}{2013}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{n-4}{2016}+1\right)+\left(\frac{n-3}{2015}+1\right)=\left(\frac{n-2}{2014}+1\right)+\left(\frac{n-1}{2013}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{n-4+2016}{2016}+\frac{n-3+2015}{2015}=\frac{n-2+2014}{2014}+\frac{n-1+2013}{2013}\)

\(\Rightarrow\frac{n+2013}{2016}+\frac{n+2013}{2015}=\frac{n+2013}{2014}+\frac{n+2013}{2013}\)

\(\Rightarrow\frac{n+2013}{2016}+\frac{n+2013}{2015}-\frac{n+2013}{2014}-\frac{n+2013}{2013}=0\)

\(\Rightarrow\left(n+2013\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2013}\ne0\)

=> n + 2013 = 0 => n = -2013

Vậy n = -2013

15 tháng 5 2017

bạn ơi,cách giải của bạn đúng rồi nhưng n-4+2016=n+2012 , mấy số kia cũng thế chứ ạ

12 tháng 5 2020

Bg

Ta có: (n + 3)(n + 1)  (n \(\inℕ\))

Xét giá trị n = 0

=> (n + 3)(n + 1) = 3.1 = 3 (thỏa mãn điều kiện đề bài là số nguyên tố)

Xét giá trị n > 0:

Gọi các số nguyên tố đó là y (y \(\inℕ^∗\))

=> Phân tích ra thừa số nguyên tố thì y = x.1  (với x = y)

Vì n > 0

Nên n + 3 \(\ne\)1 và n + 1 \(\ne\)1   (số đó là x.1 mà không có số 1 nào hết)

=> Không có giá trị nào phù hợp.

Vậy chỉ có n = 0 thì (n + 3)(n + 1) là số nguyên tố

12 tháng 5 2020

Vì (n+3)(n+1) là số nguyên tố. 

Mà:\(\text{(n+3)(n+1)}⋮1;n+1;n+3;\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)

=> n+1 hoặc n+3 bằng 1.

Mà n+3 >1

=> n+1=1 =>n=0

Vậy n=0

Tích cho mik nha!!!

17 tháng 11 2018

1 + 2 + 3 + 4 + ... + n = 171    ( n số hạng )

=> ( 1 + n ) . n : 2 = 171

=> \(n^2+n=342\)

=> \(n^2+n-342=0\)

=> \(\left(n-18\right)\left(n+19\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}n-18=0\\n+19=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=18\\n=-19\end{cases}\Rightarrow}n=18}\)

Vậy n = 18

23 tháng 12 2021

A

8 tháng 5 2023

Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em giải bài này như sau

Biến đổi đưa bài toán trở thành dạng tìm điều kiện để phân số là một số nguyên em nhé

\(\dfrac{4}{m}\) - \(\dfrac{1}{n}\) = 1    ⇒ 4n - m = mn     ⇒m + mn = 4n    ⇒ m(1+n) = 4n

 m = \(\dfrac{4n}{1+n}\) (n \(\ne\) 0; -1)

\(\in\) Z ⇔ 4n ⋮ 1 + n ⇒ 4n + 4 - 4 ⋮ 1 + n ⇒ 4(n+1) - 4 ⋮ 1 + n

⇒  4 ⋮ 1 + n  ⇒ n + 1 \(\in\) { -4; -2; -1; 1; 2; 4}  

⇒ n \(\in\) { -5; -3; -2; 0; 1; 3} vì n \(\ne\) 0 ⇒ n \(\in\){ -5; -3; -2; 1; 3}

⇒ m \(\in\){ 5; 6; 8; 2; 3}

Vậy các cặp số nguyên m; n thỏa mãn đề bài lần lượ là:

(m; n) =(5; -5); (6; -3); ( 8; -2); (2; 1); ( 3; 3)