K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2019

9003

100% luôn

22 tháng 4 2019

Gọi số cần tìm là X= \(\overline{abcd}\)

 X chia 2 dư 1 =>X-1 chia hết cho 2=> X-3 chia hết cho 2

Mà X-3 chia hết cho 5 

BCNN(2, 5)=10

Nên ta có X-3 chia hết cho 10

Do đó: \(\overline{abcd}-3⋮10\)=> a.1000+b.100+c.10+d-3\(⋮10\)

Để chia hết cho 10 thì d-3 =0 => d=3

Mà a+b+c+d=12

=> a+b+c=9

Vì \(\overline{abcd}\)là số lớn nhất có 4 chữ số 

nên a=9 , b=0, c=0

=> Số cần tìm là 9003

23 tháng 3 2021

Số đó chia 5 dư 3=> Số đó có tận cùng là 3 hoặc 8 (Số đó có dạng a43 hoặc a48)

* TH1:    a43 chia hết cho 9

          => (a+4+3) chia hết cho 9

          => (a+7) chia hết cho 9

          => a=2

Vậy số đó là 243

Số đó chia 4 dư: 3

Vậy TH này chọn.

* TH2: a48 chia hết cho 9

      => (a+4+8) chia hết cho 9

      => (a+12) chia hết cho 9

      => a=6

Vậy số đó là 648

Số đó chia 4 dư: 0

Vậy TH này loại.

Sau 2 TH, vậy số cần tìm có 3 chữ số là: 243.

16 tháng 7 2020

Gọi số cần tìm là a < a là stn có 3 chữ số lớn nhất có thể >

a chia 3 dư 2 => a - 2 chia hết cho 3 => a - 2 + 3 chia hết cho 3 => a + 1 chia hết cho 3 ( 1 )

a chia 5 dư 4 => a - 4 chia hết cho 5 => a - 4 + 5 chia hết cho 5 => a + 1 chia hết cho 5 ( 2 )

a chia 7 dư 6 => a - 6 chia hết cho 7 => a - 6 + 7 chia hết cho 7 => a + 1 chia hết cho 7 ( 3 )

Từ ( 1 ), ( 2 ) và ( 3 ) kết hợp thêm giả thiết 

=> a + 1 thuộc BC(3, 5, 7) và a + 1 stn có 3 chữ số lớn nhất có thể

BCNN(3, 5, 7) = 3 . 5 . 7 = 105

BC(3, 5, 7) = B(105) = { 0 ; 105 ; 210 ; ... ; 840 ; 945 ; 1050 ; ... }

Theo giả thiết => a + 1 = 945 <=> a = 944

Vậy số cần tìm là 944

24 tháng 5 2021

Gọi số cần tìm là a < a là stn có 3 chữ số lớn nhất có thể >

a chia 3 dư 2 => a - 2 chia hết cho 3 => a - 2 + 3 chia hết cho 3 => a + 1 chia hết cho 3 ( 1 )

a chia 5 dư 4 => a - 4 chia hết cho 5 => a - 4 + 5 chia hết cho 5 => a + 1 chia hết cho 5 ( 2 )

a chia 7 dư 6 => a - 6 chia hết cho 7 => a - 6 + 7 chia hết cho 7 => a + 1 chia hết cho 7 ( 3 )

Từ ( 1 ), ( 2 ) và ( 3 ) kết hợp thêm giả thiết 

=> a + 1 thuộc BC(3, 5, 7) và a + 1 stn có 3 chữ số lớn nhất có thể

BCNN(3, 5, 7) = 3 . 5 . 7 = 105

BC(3, 5, 7) = B(105) = { 0 ; 105 ; 210 ; ... ; 840 ; 945 ; 1050 ; ... }

Theo giả thiết => a + 1 = 945 <=> a = 944

Vậy số cần tìm là 944

14 tháng 6 2021

Ta có : 2a8b chia hết cho 2 và chia 5 dư 1

=> b = 1

Thay vào ta có : 2a81

mà số đó chia hết cho 3

Ta có : 2 + a + 8 + 1 

= 2 + 8 + 1 + a

= 11 + a

=> a = 1 ; 4 ; 7 

Vậy số cần tìm là : 2181 ; 2481 ; 2781

14 tháng 6 2021

Mk ko chắc đề bài có đúng ko vì theo mk thấy đã chia hết cho 2 rồi mà chia 5 dư 1 thì ko hợp lí lắm

Mong bạn xem lại đề bài

Nếu sai cho mk xin lỗi !^^

Câu 1.

          Ta thấy nếu thêm 11 vào số đó thì số đó sẽ chia hết cho 8 và cho 12. Lúc này thương chi cho 8 tăng 2 đơn vị và thương chia cho 12 tăng thêm 1 đơn vị, hay hai thương hơn kém nhau 14 đơn vị. Bài toán trở thành «  tìm một số biết số đó chia hết cho 8 và 12, biết thương chia cho 8 lớn hơn thương chia cho 12 là 14  đơn vị »

  Áp dụng cách giải bài toán tìm hai số biết hai hiệu số để giải

14 x 8 = 112

12 lớn hơn 8 là : 12 – 8 = 4(đơn vị)

Thương của số đó khi chia cho 12 là : 112 : 4 = 28

Số đó là : 28 x 12 – 11 =325

  ĐS:.............................

Câu 2

dãy số có 3 chữ số chia 5 dư 3 là :

 103 ; 108 ; 998

dãy số trên có số số hạng là : 

( 998 - 103) : 5 + 1 = 108 ( số )

  tổng dãy số trên là 

  ( 998 + 103 ) * 180 : 2 = 99090

11 tháng 5 2019

câu 1 là 325

câu hai là 32220

30 tháng 12 2015

1.999:3=333

2.102

3.99

4.10x2,23=22,3

5.2,3x3+0,1=7

30 tháng 12 2015

1, 333

2, 102

3, 99

4, 22,3

5, 2,4

tick nha

Bài 1: Khi cộng 1 số tự nhiên với 107, 1 học sinh đã chép nhầm số hạng thứ 2 thành 1007 nên được kết quả là 1996. Tìm tổng đúng của 2 số đó.Bài 2: Khi nhân 1 số tự nhiên với 5 423, 1 học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng nên được kết quả là 27 944. Tìm tích đúng của phép nhân đó.Bài 3: Khi chia 1 số tự nhiên cho 101, 1 học sinh đã đổi chỗ chữ số...
Đọc tiếp

Bài 1: Khi cộng 1 số tự nhiên với 107, 1 học sinh đã chép nhầm số hạng thứ 2 thành 1007 nên được kết quả là 1996. Tìm tổng đúng của 2 số đó.
Bài 2: Khi nhân 1 số tự nhiên với 5 423, 1 học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng nên được kết quả là 27 944. Tìm tích đúng của phép nhân đó.
Bài 3: Khi chia 1 số tự nhiên cho 101, 1 học sinh đã đổi chỗ chữ số hàng trăm và hàng đơn vị của số bị chia, nên nhận được thương là 65 và dư 100. Tìm thương và số dư của phép chia đó.
Bài 4: Cho 2 số, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ được thương là 7 và số dư lớn nhất có thể có được là 48. Tìm 2 số đó.
Bài 5: Hai số thập phân có tổng là 15,88. Nếu dời dấu phẩy của số bé sang phải 1 hàng, rồi trừ đi số lớn thì được 0,12. Tìm 2 số đó.
Bài 6: Một phép chia có thương là 6 và số dư là 3. Tổng của số bị chia, số chia và số dư bằng 195. Tìm số bị chia và số chia.
Bài 7: Tổng của 2 số thập phân là 16,26. Nếu ta tăng số thứ nhất lên 5 lần và số thứ hai lên 2 lần thì được 2 số có tổng là 43,2. Tìm 2 số.
Bài 8: So sánh tích: 1,993 x 199,9 với tích 19,96 x 19,96
Bài 9: Một học sinh khi nhân 1 số với 207 đã quên mất chữ số 0 của số 207 nên kết quả so với tích đúng giảm 6 120 đơn vị. Tìm thừa số đó.
Bài 10: Lấy 1 số đem chia cho 72 thì được số dư là 28. Cũng số đó đem chia cho 75 thì được số dư là 7 thương của 2 phép chia là như nhau. Hãy tìm số đó. 

 

0