Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để x là số hữu tỉ dương
=> \(\frac{2m+3}{6}>0\) => \(2m+3>0\) => \(m>0\)
Vậy \(m>0\) => x là số hữu tỉ dương
b) Để x là số hữu tỉ âm
=> \(\frac{2m+3}{6}< 0\) => \(2m+3< 0\) => \(m< 0\)
Vậy \(m< 0\) => x là số hữu tỉ âm
c) Để x không phải là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
=> \(\frac{2m+3}{6}=0\) => \(2m+3=0\) => \(m=0\)
Vậy \(m=0\) => x không phải là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
Chúc bạn may mắn !
Ta có: \(x=\dfrac{3}{-7}=\dfrac{-3}{7}\)
a) Phân số cần tìm có dạng \(\dfrac{a}{35}\) mà \(\dfrac{a}{35}=\dfrac{-3}{7}\)
\(\Rightarrow7.a=-3.35\Rightarrow a=-15\)
Vậy phan số cần tìm là \(\dfrac{-15}{35}\)
Tương tự, ta có phân số \(\dfrac{-18}{-42}\)
b) Phân số cần tìm có dạng \(\dfrac{a}{b}\) với \(a+b=-8\)
Theo giả thiết ta được \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{-3}{7}\\a+b=-8\end{matrix}\right.\)
từ \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{-3}{7}\Rightarrow7a=-3b\)
Từ \(a+b=-8\Rightarrow7a+7b=-56,\) mà \(7a=-3b\)
nên \(-3b+7b=-56\)
\(\Rightarrow4b=-56\Rightarrow b=\dfrac{-56}{4}=-14\)
Từ đây ta tính được a = 6
Vậy phân số cần tìm là \(\dfrac{6}{-14}\)
c) Tương tự như trên, nếu gọi phân số cần tìm là \(\dfrac{a}{b}\) ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{-3}{7}\\a-b=30\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7a=-3b\\7a-7b=210\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-3b-7b=210\Rightarrow-10b=210\Rightarrow b=-21\)
Ta lại có \(7a=-3b\Rightarrow7a=-3.\left(-21\right)\Rightarrow a=9\)
Vậy phân số cần tìm là \(\dfrac{9}{-21}\)
Hok tốt
1: Để \(\dfrac{-5}{x-1}< 0\) thì x-1>0
hay x>1
2: Để \(\dfrac{7}{x-6}>0\) thì x-6>0
hay x>6
3: Để \(\dfrac{-3}{x-6}< 0\) thì x-6<0
hay x<6
Giải:
Theo đề bài ta có:
\(\left(x+1\right).yz=A+1\)
\(\Rightarrow xyz+yz=A+1\)
\(\Rightarrow A+yz=A+1\Rightarrow yz=1\left(1\right)\)
\(\left(y+2\right).xz=A+2\)
\(\Rightarrow xyz+xz=A+2\)
\(\Rightarrow A+2xz=A+2\Rightarrow xz=1\left(2\right)\)
\(\left(z+2\right).xy=A+8\)
\(\Rightarrow xyz+xy=A+8\)
\(\Rightarrow A+2xy=A+8\Rightarrow xy=4\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\) và \(\left(3\right)\)
\(\Rightarrow yzxzxy=1.1.4\)
\(\Rightarrow x^2y^2z^2=4\)
\(\Rightarrow\left(xyz\right)^2=4\)
\(\Rightarrow xyz=\sqrt{4}\)
\(\Rightarrow xyz=2\)
Vậy \(xyz=2\)
Số hữu tỉ là tập hơn các số có thể viết được dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b phải khác 0
Số hữu tỉ bao gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, tập hợp số nguyên.
Tập hợp các số hữu tỉ không hoàn toàn đồng nhất với tập hợp các phân số a/b, vì mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau. Ví dụ như là 1/3,2/6,3/9 ... cùng biểu diễn một số hữu tỉ.
Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q
Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được.
Tính chất của số hữu tỉ là:
- Nhân số hữu tỉ có dạng a/b * c/d = a.c/ b.d
- Chia số hữu tỉ có dạng a/ b : c/d = a.d/ b.c
Ví dụ:
Nhân số hữu tỉ: 2/3 * 4/5 = 2.4/ 3.5 = 8/15
Chia số hữu tỉ: 2/3 : 4/5 = 2.5/ 4.3= 10/ 12
Chúc bạn học tốt!
Câu 8:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=kx thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Tính chất:
-Khi x tăng bao nhiêu lần thì y tăng bấy nhiều lần
-Nếu y tỉ lệ thuậ với x theo hệ số k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số 1/k
Câu 9:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức k=xy thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k
Tính chất:
-Khi x tăng bao nhiêu lần thì y tăng bấy nhiêu lần
-Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số k thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số k
x=1
tự giải nhé
d) \(\frac{1}{16^x}-\frac{1}{2^{4x+1}}=\frac{1}{32}\)
\(\Rightarrow16^{-x}-2^{-4x-1}=32^{-1}\)
\(\Rightarrow\left(2^4\right)^{-x}-2^{-4x-1}=\left(2^5\right)^{-1}\)
\(\Rightarrow2^{-4x}-2^{-4x-1}=2^{-5}\)
\(\Rightarrow2^{-4x}.\left(1-2^{-1}\right)=2^{-5}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^{4x}}.\left(1-\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{2^5}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^{4x}}.\frac{1}{2}=\frac{1}{2^5}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^{4x+1}}=\frac{1}{2^5}\)
=> 4x + 1 = 5
=> 4x = 3
=> x = 0,75