Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Theo t/c dãy tỉ số = nhau:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{42}{7}=6\)
=>\(\frac{x}{2}=6\Rightarrow x=6.2=12\)
=>\(\frac{y}{5}=6\Rightarrow y=6.5=30\)
Vậy x=12; y=30.
b. \(\left|x-0,25\right|-\frac{5}{6}=1\frac{2}{3}\)
=> \(\left|x-0,25\right|=1\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\)
=> \(\left|x-0,25\right|=\frac{5}{2}=2,5\)
+) x-0,25=2,5
=> x=2,5+0,25
=> x=2,75
+) x-0,25=-2,5
=> x=-2,5+0,25
=> x=-2,25
Vậy x \(\in\){-2,25; 2,75}.
c. y=kx
=> -17=k.8
=> k=-17/8
Vậy hệ số tỉ lệ là -17/8.
a) \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{42}{7}=6\)
=> x=12 ; y = 30
b) \(\left|x-0,25\right|-\frac{5}{6}=1\frac{2}{3}=>\left|x-0,25\right|=\frac{5}{3}+\frac{5}{6}=\frac{5}{2}=2,5\)
=> x-0,25 = 2,5 hoac: -2,5
=> x = 2,75 hoac x= -2,25
Vay: x la { 2,75 ; -2,25 }
c) Ti le gi vay ban.
Neu thuan thi he so ti le la: \(-\frac{17}{8}\)
Neu nghich thi he so ti le la : -136
\(\hept{\begin{cases}A=-\frac{1}{2020}-\frac{3}{2019^2}-\frac{5}{2019^3}-\frac{7}{2019^4}^{ }\\B=-\frac{1}{2020}-\frac{7}{2019^2}-\frac{5}{2019^3}-\frac{3}{2019^4}\end{cases}}\)
=>\(A-B=-\frac{1}{2020}-\frac{3}{2019^2}-\frac{5}{2019^3}-\frac{7}{2019^4}+\frac{1}{2020}+\frac{7}{2019^2}+\frac{5}{2019^3}+\frac{3}{2019^4}\)
\(=>A-B=\left(-\frac{3}{2019^2}+\frac{7}{2019^2}\right)+\left(-\frac{7}{2019^4}+\frac{3}{2019^4}\right)\)
=>\(A-B=\frac{4}{2019^2}+-\frac{4}{2019^4}\)
=>\(A-B=\frac{2019^2.4}{2019^4}-\frac{4}{2019^4}\)
=>\(A>B\)
cách này mình tự nghĩ
a) \(\left|x+\frac{13}{17}\right|+\left|y+\frac{2019}{2018}\right|+\left|z-2007\right|=0\)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+\frac{13}{17}\right|\ge0\\\left|y+\frac{2019}{2018}\right|\ge0\\\left|z-2007\right|\ge0\end{matrix}\right.\forall x,y,z.\)
\(\Rightarrow\left|x+\frac{13}{17}\right|+\left|y+\frac{2019}{2018}\right|+\left|z-2007\right|=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{13}{17}=0\\y+\frac{2019}{2018}=0\\z-2007=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0-\frac{13}{17}\\y=0-\frac{2019}{2018}\\z=0+2007\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\frac{13}{17}\\y=-\frac{2019}{2018}\\z=2007\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y;z\right)\in\left\{-\frac{13}{17};-\frac{2019}{2018};2007\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
a,\(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}=\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}\) (1)
<=> \(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}-\frac{x+1}{8}-\frac{x+1}{9}=0\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=0\)
=> x+1=0 (vì \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\ne0\))
<=> x=-1
Vậy pt (1) có tập nghiệm S\(=\left\{-1\right\}\)
b, \(\frac{x+6}{2015}+\frac{x+5}{2016}+\frac{x+4}{2017}=\frac{x+3}{2018}+\frac{x+2}{2019}+\frac{x+1}{2010}\)(2)
<=> \(\frac{x+6}{2015}+1+\frac{x+5}{2016}+1+\frac{x+4}{2017}+1=\frac{x+3}{2018}+1+\frac{x+2}{2019}+1+\frac{x+1}{2020}+1\)
<=> \(\frac{x+2021}{2015}+\frac{x+2021}{2016}+\frac{x+2021}{2017}-\frac{x+2021}{2018}-\frac{x+2021}{2019}-\frac{x+2021}{2020}=0\)
<=> \(\left(x+2021\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)
=> x+2021=0(vì \(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\ne0\))
<=> x=-2021
Vậy pt (2) có tập nghiệm S=\(\left\{-2021\right\}\)
c,\(\frac{x+6}{2016}+\frac{x+7}{2017}+\frac{x+8}{2018}=\frac{x+9}{2019}+\frac{x+10}{2020}+1\) (3)
<=> \(\frac{x+6}{2016}-1+\frac{x+7}{2017}-1+\frac{x+8}{2018}-1=\frac{x+9}{2019}-1+\frac{x+10}{2020}-1+1-1\)
<=> \(\frac{x-2010}{2016}+\frac{x-2010}{2017}+\frac{x-2010}{2018}=\frac{x-2010}{2019}+\frac{x-2010}{2020}\)
<=> \(\frac{x-2010}{2016}+\frac{x-2010}{2017}+\frac{x-2010}{2018}-\frac{x-2010}{2019}-\frac{x-2010}{2020}=0\)
<=> \(\left(x-2010\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)
=> x-2010=0 (vì \(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\ne0\))
<=> x=2010
Vậy pt (3) có tập nghiệm S=\(\left\{2010\right\}\)
d, \(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\) (4)
<=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=15-1-2-3-4-5\)
<=> \(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
<=> (x-100)(\(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\))=0
=> x -100=0(vì \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\))
<=> x=100
Vậy pt (4) có tập nghiệm S=\(\left\{100\right\}\)
a) \(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}=\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}-\frac{x+1}{8}-\frac{x+1}{9}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=0-1\)
\(\Rightarrow x=-1\)
Vậy \(x=-1.\)
Mình chỉ làm câu a) thôi nhé.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1:
\(x^4=16\)
\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)
Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)
Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)
\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)
\(\Rightarrow x+5=-4\)
\(\Rightarrow x=-9\)
Vậy \(x=-9\)
Câu 4:
Giải:
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\) và \(x-y=-7\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)
+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)
+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)
Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\) là \(\left(-2;5\right)\)
Câu 5:
Giải:
Đổi 10km = 10000m
Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )
Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:
\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)
\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)
Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg
Câu 6:
Giải:
Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\) và \(c+b-a=180\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)
+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)
+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)
Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh
số học sinh khá là 90 học sinh
số học sinh trung bình là 150 học sinh
Câu 7:
a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)
\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)
b) Khi y = 17
\(\Rightarrow17=x^2-8\)
\(\Rightarrow x^2=25\)
\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)
Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)
Tổng của 3 phân số tối giản là $1\frac{17}{20}$11720 . Tử số của phân số thứ nhất, thứ hai, thứ 3 tỉ lệ với 3; 7; 11 và mẫu của 3 phân số theo thứ tự tỉ lệ với 10; 20; 40. Tìm 3 phân số đó