Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
Ta có : 326: n dư 11 => 326- 11= 315sẽ chia hết cho n (n >11)
553: n dư 13 => 553- 13= 540 sẽ chia hết cho n ( n> 13)
=> n \(\in\) ƯC (315; 540)
Ta có: 315= 32 x 5x 7
540= 22 x 33 x5
=> UCLN ( 315; 540) = 32 x5 =45
=> n thuộc Ư( 45)= { 1;3;5;9;15;45}
Mà n> 13=> n thuộc { 15; 45 }
Câu 2:
(1 )
\(S=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+...+\frac{10}{1400}\)
\(\Rightarrow S=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+...+\frac{5}{700}\)
\(\Rightarrow\frac{3.S}{5}=\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+...+\frac{3}{25.28}\)
\(\Rightarrow\frac{3.S}{5}=\frac{1}{4}-\frac{1}{28}=\frac{3}{14}\)
\(\Rightarrow S=\frac{5}{14}\)
Vậy S= \(\frac{5}{14}\)
Câu 1 nha
Vì tam giác AHC vuông tại H (AH là đường cao của BC) =>
AC^2 = AH^2 + HC^2
HC^2 = AC^2 - AH^2
= 10^2 - 8^2
= 6^2
=> HC = 6
BH = BC - HC
= 12 - 6 = 6
(Tương tự áp dụng định lý Pi-ta-go ở tam giác ABH) => AB = 10
=> Chu vi tam giác ABC là
12+10+10=32 cm
Gọi số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số cần tìm là a
Theo bài ra ta có: a chia 11 dư 5 \(\Rightarrow\)a=11m+5
\(\Rightarrow\)a+6=(11m+5)+6=11m+11=11(m+1) chia hết cho 11\(\left(m\in N\right)\)
Vì 77 chia hết cho 11 nên (a+6)+77 chia hết cho 11
=> a+83 chia hết cho 11(1)
a chia 13 dư 8 => a=13n+8
=> a+5=(13n+8)+5=13n+13=13(n+1) chia hết cho 13\(\left(n\in N\right)\)
Vì 78 chia hết cho 13 nên (a+5)+78 chia hết cho 13
=> a+83 chia hết cho 13(2)
Từ (1) và (2) suy ra (a+83) chia hết cho BCNN(11;13) => (a+83) chia hết cho 143
=> a=143k - 43 (k \(\in\)N*)
Để a là số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số thì k=2
=> a=143 x 2 - 43 = 203
Lời giải:
Gọi tổng số học sinh khối 7 là $a$ (em).
Theo bài ra ta có: $a-2\vdots 3; a-3\vdots 4; a-4\vdots 5; a-5\vdots 6, a-9\vdots 10$
$\Rightarrow a+1\vdots 3,4,5,6,10$
$\Rightarrow a+1 =BC(3,4,5,6,10)$
$\Rightarrow a+1\vdots BCNN(3,4,5,6,10)$
$\Rightarrow a+1\vdots 60$
$\Rightarrow a+1\in\left\{0; 60; 120; 180; 240; 300;...\right\}$
Mà $a$ trong khoảng từ 235 đến 250 nên $a=240$ (em)
Gọi số học sinh khối 7 là: a
Theo đề bài,
-biết số học sinh chia cho 3 dư 2
=>(a+1)\(⋮\)3
-a chia 4 dư 3
=>(a+1)\(⋮4\)
-a chia cho 5 dư 4
=>(a+1)\(⋮5\)
-a chia cho 6 dư 5
=>(a+1)\(⋮6\)
-a chia 10 dư 9
=>(a+1)\(⋮10\)
Từ đó =>(a+1)\(\in BC\left(3;4;5;6;10\right)\) (và \(236\le a+1\le251\))
BCNN(3;4;5;6;10)=23.3.5=120
<=> BCNN(3;4;5;6;10)=B(120)={0;120;240;360;480;...}
Mà \(236\le a+1\le251\)
=>a+1=240
=>a=240-1
=>a=239
Vậy số học sinh khối 7 ngôi trường đó là 239
Gọi số tự nhiên cần tìm lớn nhất là a(a thuộc N*, 20000<a<30000)
Theo bài ra ta có:
a chia 35; 54; 90 (dư 12)
=>a-12 chia hết cho 35; 54; 90
=>a-12 thuộc BC(35;54;90)
mà BCNN(35;54;90)=1890
=>a-12 thuộc BC(35;54;90)=B(1890)={0;1890;3780;...;20790;...28350;30240;...}
=>a thuộc {12;1902;3792;...;20802;...28362;30252;...}
Vì a lớn nhất và 20000<a<30000
=>a=28362
Còn nếu muốn tìm số nhỏ nất thì bạn chỉ cần thay số lớn nhất thành nhỏ nhất, và thay a thành b, thế là xong, muộn lắm rùi nhưng mình vẫn cố làm để xin lỗi chuyện mình làm sai lúc nãy, bạn thông cảm nhé
Ngu rứa mà ko biết . Bằng 1051 hs mi làm được mấy bài rồi
nếu giảm 1 học sinh đi thì số học sinh chia hết chó 5 và 6 và 7
số học sinh chia hết cho 5 và 6 hay số học sinh chia hết cho 5 và 2 và 3
=> số tận cùng của số học sinh khi bớt 1 em là 0
số có 4 chữ số chia hết cho 7 nhỏ nhất có tận cùng là 0 là 1050
=> số học sinh là 1050 + 1 = 1051 ( học sinh )
đáp số : 1051 học sinh