K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2023

Tổng số hạt trong nguyên tử của 1 nguyên tố x là 40 hạt nên ta có : \(p+e+n=40\)

Mà \(p=e\Rightarrow2p+n=40\left(1\right)\)

Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt nên ta có : 

\(n+12=2p\Rightarrow n=2p-12\left(2\right)\)

Thay \(\left(2\right)\) vào \(\left(1\right)\Rightarrow2p+2p-12=40\)

\(\Rightarrow4p=52\)

\(\Rightarrow p=13\)

Thay \(p=13\) vào \(\left(2\right)\Rightarrow n=2.13-12=14\)

Vậy proton là 13 hạt.

DT
2 tháng 10 2023

Tổng số hạt bằng 40 => p + e + n = 40

=> 2p + n = 40 (1) ( Do p = e )

Mà số hạt mang điện hơn số hạt k mang điện 12 hạt => p + e - n = 12 hay 2p - n = 12 (2)

Từ (1),(2) => 2n = 40 - 12 = 28 hay n = 14

=> p = e = (40-14)/2 = 13

7 tháng 10 2023

x

17 tháng 12 2023

Ta có: P + N + E = 34

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=12\end{matrix}\right.\)

`#3107.101107`

Tổng số hạt `p, n, e` có trong nguyên tố X là `116` 

`\Rightarrow p + n + e = 116`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`\Rightarrow 2p + n = 116`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện `24` hạt

`\Rightarrow 2p - n = 24`

`\Rightarrow n = 2p - 24`

Ta có:

`2p + n = 116`

`\Rightarrow 2p + 2p - 24 = 116`

`\Rightarrow 4p = 116 + 24`

`\Rightarrow 4p = 140`

`\Rightarrow p = 140 \div 4`

`\Rightarrow p = 35`

`\Rightarrow p = e = 35`

Số hạt n có trong nguyên tử nguyên tố X là:

`35 . 2 - 24 = 46`

Vậy, số `p, n, e` trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là `35; 46; 35.`

19 tháng 10 2023

- Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 116.

⇒ P + N + E = 116

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 116 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 hạt.

⇒ 2P - N = 24 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=35\\N=46\end{matrix}\right.\)

30 tháng 9 2016

Đặt công thức tổng quát là AmBnCpDq  
m,n,p,q nguyên dương 
m+n+p+q = 10 (2)
m,n,p,q < 10
Giả sử D là nguyên tố có Z lớn nhât. Khi đó :
2 x { m ZA+ n ZB  + p ZC+ q ZD} =84
=> m ZA+ n ZB  + p ZC+ q ZD = 42 (1)
q ZD - [m ZA+ n ZB  + p ZC] = 6
==> qZD = 24
Thay lần lượt các giá trị của q vào thì chỉ thấy q=3 là thỏa mãn ==> ZD = 8 ==> D là Oxi
mà D lại có Z lớn nhất nên 3 nguyên tố cùng chu kì theo giả thiết của đề bài sẽ ở chu kì 2
Mặt khác X lại tạo từ 4 nguyên tố, nên có thể thấy các nguyên tố hợp thành nên nó là các nguyên tố phi kim    ( Do gốc axit chủ yếu cấu tạo bởi các phi kim). Mà có 3 nguyên tố cùng chu kì , nên 3 nguyên tố này là O,C,N
Từ (1) và (2) cùng các dữ kiện đề bài hợp chất cần tìm NH4HCO3

30 tháng 9 2016

em cảm ơn nha

 

 

25 tháng 10 2023

Ta có: P + N + E = 40

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 40 (1)

Theo đề, số hạt không mang điện là 14.

⇒ N = 14

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=13\\N=14\end{matrix}\right.\)

→ A là Al.

23 tháng 10 2023

Ta có: P + N + E = 46

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 46 (1)

Theo đề, số hạt không mang điện bằng 8/15 tổng số hạt mang điện.

\(\Rightarrow N=\dfrac{8}{15}.2P\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ⇒ N = 16

21 tháng 11 2023

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p+e-n=12\end{matrix}\right.\)

mà \(p=e\)(trung hoà về điện)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+e=40\\2p-e=12\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow p=e=13,n=14\)

Vậy Y là Al

6 tháng 11 2023

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\n=12\end{matrix}\right.\)

mà \(p=e\) (trung hòa về điện)

\(\Rightarrow2p+n=34\\ \Rightarrow2p+12=34\\ \Rightarrow p=e=11\)

6 tháng 11 2023

Ta có: \(p+e+n=34\) Mà số p = số e

\(\Rightarrow\) \(2p+n=34\left(1\right)\)

Ta lại có: \(2p-n=12\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình sau:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=12,e=12\\n=11\end{matrix}\right.\)

( 12 là xấp xỉ làm tròn của 11,5 nha )

 

5 tháng 8 2023

Xem lại đề

5 tháng 8 2023

xem lại đề đi