Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dãy này có quy luật: \(u_n=11n+1\)
a, Ta có: \(2012=2011+1\) mà \(2011⋮̸11\) nên \(2012\) không thuộc dãy số trên
b,
\(u_{2012}=11\cdot2012+1=22133\)
a) ta có : dãy số sau có qui luật là (số sau) = (số trước) + 11
mà số đâu tiên là 12 \(\Rightarrow\) muôn biết 2012 có thuộc dãy số trên không thì đem 2012 trừ 12 rồi chia cho 11 (nêu ra số nguyên thì thuộc mà không nguyên thì không thuộc)
ta có : \(\dfrac{2012-12}{11}=\dfrac{2000}{11}\) (không nguyên) \(\Rightarrow\) 2012 không thuộc dãy số trên
b) số hạng thứ 2012 của dãy số trên là \(12+2012.11=12+22132=22144\)
vậy số hạng thứ 2012 của dãy số trên là \(22144\)
U1 = 2.1 - 1 = 1
U2 = 2.2 - 1 = 3
U3 = 2.3 - 1 = 5
U4 = 2.4 - 1 = 7
U5 = 2.5 - 1 = 9
ta đặt tuổi ông, cháu, bố lần lượt là a,b,c.
theo bài ta có: \(\dfrac{a+b}{2}=36\Leftrightarrow a+b=72\) (1)
lại có tuổi ông hơn tuổi cháu là 54 tuổi nên:
a-b=54 (2)
Từ (1) và(2) suy ra:b=6;a=60.
Mà tbc của tuổi bố và cháu là 23 nên ta có :
b+c=46⇔c=40. chúc bạn học tốt.
\(-1\le sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)\le1\Rightarrow-2\le2sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)\le2\)
\(\Rightarrow1\le y\le5\)
\(y_{min}=1\) khi \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=1\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\)
\(y_{max}=5\) khi \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=-1\Rightarrow x=-\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\)
Lời giải:
Vì $\sin (x+\frac{\pi}{3})\in [-1;1]$
$\Rightarrow y=-2\sin (x+\frac{\pi}{3})+3\in [1;5]$
Vậy $y_{\min}=1$ và $y_{\max}=5$
Ta sẽ sd phép quy nạp một chút, tui nhớ cái dãy trong căn có trong SGK nên CM lại thôi :b
\(1^3+2^3+...+n^3=\left[\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\right]^2\)
Với n=1, mệnh đề có dạng \(1=\left[\dfrac{1\left(1+1\right)}{2}\right]^3\)
=>Mệnh đề đúng với n=1
Giả sử n=k đúng với \(\forall k\ge1\) , nghĩa là:
\(1^3+2^3+..+k^3=\left[\dfrac{k\left(k+1\right)}{2}\right]^2\)
Ta cần chứng mình mệnh đề cũng đúng với n=k+1, nghĩa là:
\(1^3+2^3+...+k^3+\left(k+1\right)^3=\left[\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\right]^2\)
Thật vậy
\(1^3+2^3+...+k^3+\left(k+1\right)^3=\left[\dfrac{k\left(k+1\right)}{2}\right]^2+\left(k+1\right)^3=\dfrac{k^2\left(k+1\right)^2+4\left(k+1\right)^3}{4}=\dfrac{\left(k+1\right)^2\left(k^2+4k+4\right)}{4}=\left[\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{2}\right]^2\)
Vậy mệnh đề giả thiết đúng
\(lim\dfrac{\left(n+1\right).n\left(n+1\right)}{2.(3n^3+n+2)}=lim\dfrac{n^3}{6n^3}=\dfrac{1}{6}\)
Ta có đẳng thức: \(1^3+2^3+...+n^3=\left(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow\lim\left(u_n\right)=\lim\dfrac{\left(n+1\right).n\left(n+1\right)}{2\left(3n^3+n+2\right)}=\dfrac{\left(1+\dfrac{1}{n}\right).1.\left(1+\dfrac{1}{n}\right)}{2\left(3+\dfrac{1}{n^2}+\dfrac{2}{n^3}\right)}=\dfrac{1.1.1}{6}=\dfrac{1}{6}\)
2. ĐKXĐ:
a. \(\left\{{}\begin{matrix}cosx\ne0\\2-cosx+tan^2x\ge0\left(luôn-đúng\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\)
(BPT dưới luôn đúng do \(\left\{{}\begin{matrix}tan^2x\ge0\\2-cosx>0\end{matrix}\right.\) với mọi x)
b. \(sin2x-sinx+3\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(sin2x+2\right)+\left(1-sinx\right)\ge0\)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}sin2x\ge-1\\sinx\le1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sin2x+2>0\\1-sinx\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) BPT luôn thỏa mãn hay hàm số xác định trên R
1.
\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=sin^4x+cos^4x-2m.sinx.cosx\ge0\) ;\(\forall x\in R\)
\(f\left(x\right)=\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2sin^2x.cos^2x-2m.sinx.cosx\)
\(=-\frac{1}{2}sin^22x-m.sin2x+1\)
Đặt \(sin2x=t\Rightarrow\left|t\right|\le1\)
\(f\left(t\right)=-\frac{1}{2}t^2-mt+1\ge0\) ; \(\forall t\in\left[-1;1\right]\)
\(\Leftrightarrow\min\limits_{\left[-1;1\right]}f\left(t\right)\ge0\)
\(a=-\frac{1}{2}< 0\Rightarrow\min\limits f\left(t\right)\) xảy ra tại 1 trong 2 đầu mút
\(f\left(-1\right)=m+\frac{1}{2}\) ; \(f\left(1\right)=\frac{1}{2}-m\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m+\frac{1}{2}\ge\frac{1}{2}-m\\\frac{1}{2}-m\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m\le\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow0\le m\le\frac{1}{2}\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{2}-m\ge m+\frac{1}{2}\\m+\frac{1}{2}\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\le0\\m\ge-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow-\frac{1}{2}\le m\le\frac{1}{2}\)
Ta có :
\(1;4;9;16;..............\)
Số thứ 1 : \(1=1^2\)
Số thứ 2 : \(4=2^2\)
............................
Số thứ 100 : \(100^2=10000\)
Vậy số hạng thứ 100 của dãy trên là \(10000\)