Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số phải tìm là a. Do a chia cho 5 thiếu 1 nên a tận cùng bằng 4 hoặc 9.
Do a chia cho 2 dư 1 nên a tận cùng bằng 9
Xét các bội của 7 có tận cùng bằng 9, ta có:
7.7=49, đúng (chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 1, chia cho 5 thiếu 1)
7.17=119, chia cho 3 dư 2, loại
7.27=189, chia hết cho 3, loại
7.37=259, lớn hơn 200, loại
Vậy SCT là 49
Gọi số phải tìm là a. Do a chia cho 5 thiếu 1 nên a tận cùng bằng 4 hoặc 9.
Do a chia cho 2 dư 1 nên a tận cùng bằng 9
Xét các bội của 7 có tận cùng bằng 9, ta có:
7.7=49, đúng (chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 1, chia cho 5 thiếu 1)
7.17=119, chia cho 3 dư 2, loại
7.27=189, chia hết cho 3, loại
7.37=259, lớn hơn 200, loại
Vậy SPT là 49.
Gọi số phải tìm là a. Do a chia cho 5 thiếu 1 nên a tận cùng bằng 4 hoặc 9.
Do a chia cho 2 dư 1 nên a tận cùng bằng 9
Xét các bội của 7 có tận cùng bằng 9, ta có:
7.7=49, đúng (chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 1, chia cho 5 thiếu 1)
7.17=119, chia cho 3 dư 2, loại
7.27=189, chia hết cho 3, loại
7.37=259, lớn hơn 200, loại
Vậy x = 49
Bài 1:
Để E nguyên thì \(x+5⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)
\(A=1+3+3^2+3^3+3^4+3^5+.....+3^{2017}\)
\(=1+3+\left(3^2+3^3+3^4+3^5\right)+.....+\left(3^{2014}+3^{2015}+3^{2016}+3^{2017}\right)\)
\(=4+3^2\left(1+3+3^2+3^3\right)+.....+3^{2014}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(=4+3^2\cdot40+....+3^{2014}\cdot40\)
\(=4+40\left(3^2+.....+3^{2014}\right)\) chia 40 dư 4.
\(\frac{3-x}{2016}-1=\frac{2-x}{2017}+\frac{1-x}{2018}\)
\(\Rightarrow\frac{3-x}{2016}-1+2=\frac{2-x}{2017}+\frac{1-x}{2018}+2\)(thêm 2 vô mỗi vế)
\(\Rightarrow\frac{3-x}{2016}+1=\left(\frac{2-x}{2017}+1\right)+\left(\frac{1-x}{2018}+1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{2019-x}{2016}=\frac{2019-x}{2017}+\frac{2019-x}{2018}\)
\(\Rightarrow\left(2019-x\right)\cdot\frac{1}{2016}=\left(2019-x\right)\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}\right)\)
\(\Rightarrow2019-x=0\)
\(\Rightarrow x=2019\)
bài 1
Gọi số cần tìm là a
Theo bài ra ta có:
a chia 17 dư 8
a chia 25 dư 16
=> a + 9 chia hết cho 17 và 25
=> a + 9 là BC(17;25)
*17=17
25=5^2
*Thừa số nguyên tố chung và riêng 17;5
BCNN(17;25) = 425
=> BC(17;25) =B(425)= ( 0 ;425 ; 850 ; 1275 ; ...)
=> a +9 thuộc ( 0 ; 425 ; 850 ; 1275 ;.. .)
=> a thuộc ( -9 ; 416 ; 841 ; 1266; ... )
Vì a là số có ba chữ số => a = 416 ; 841
Thực hiện phép chia \(a\left(x\right)=x^3+2x^2+3x-1\) cho \(b\left(x\right)=x-2\), ta được:
\(a\left(x\right)=\left(x-2\right)\cdot Q\left(x\right)+r\)
\(\Rightarrow a\left(2\right)=\left(2-2\right)\cdot Q\left(2\right)+r=r\)
\(\Rightarrow r=2^3+2\cdot2^2+3\cdot2-1=21\)
Vậy số dư phép chia \(a\left(x\right)\) cho \(b\left(x\right)\) là \(21\).
Câu 1.
Tìm a,b để \(x^3+ax+b\)chia \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.
- Thương của phép chia đa thức bậc 3 \(x^3+ax+b\)cho \(x+1\)là 1 đa thức bậc 2 có hệ số bậc 2 bằng 1, tổng quát ở dạng: \(x^2+mx+n\).
- Số dư của phép chia này là 7 nên ta có:
\(x^3+ax+b=\left(x+1\right)\left(x^2+mx+n\right)+7\mid\forall x\in R\)
\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(m+1\right)x^2+\left(m+n\right)x+n+7\mid\forall x\in R\)
Để 2 đa thức này bằng nhau với mọi x thuộc R thì hệ số các bậc phải bằng nhau. Đồng nhất chúng ta có:
\(\hept{\begin{cases}m+1=0\\m+n=a\\n+7=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\n=a+1\\b=a+1+7\end{cases}\Rightarrow}b=a+8\mid\left(1\right)}\)
- Tương tự với phép chia \(x^3+ax+b\)cho \(x-3\)dư -5.
\(x^3+ax+b=\left(x-3\right)\left(x^2+px+q\right)-5\mid\forall x\in R\)
\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(p-3\right)x^2+\left(q-3p\right)x-\left(3q+5\right)\mid\forall x\in R\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p-3=0\\q-3p=a\\-\left(3q+5\right)=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=3\\q=a+9\\b=-\left(3\left(a+9\right)+5\right)\end{cases}\Rightarrow}b=-3a-32\mid\left(2\right)}\)
- Từ (1) và (2) ta có:
\(\hept{\begin{cases}b=a+8\\b=-3a-32\end{cases}\Rightarrow a+8=-3a-32\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-2\end{cases}}}\)
- Vậy với \(a=-10;b=-2\)thì đa thức đã cho trở thành \(x^3-10x-2\)chia cho \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.
- Viết kết quả các phép chia này ta được:
\(\hept{\begin{cases}x^3-10x-2=\left(x+1\right)\left(x^2-x-9\right)+7\\x^3-10x-2=\left(x-3\right)\left(x^2+3x-1\right)-5\end{cases}\mid\forall x\in R}\)