Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ....+2^100
A=1 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ....+2^100
A=1 + (2^1 + 2^2) + (2^3 + 2^4) + ....+(2^99 + 2^100)
A=1 + 2.(1+2) + 2^3.(1+2)+....+2^99.(1+2)
A=1 + 2 . 3 + 2^3 . 3 +....+2^99 . 3
A=1 +3 .(2+2^3+..+2^99)
=> A:3 dư 1
học tốt nhé bạn
c) Câu hỏi của Yumani Jeng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
ta nhận thấy 2^1+2^2+2^3+2^4 chia hết cho 7.Vậy cứ 4 số liên tiếp cũng chia hết cho 7.
=>Số số hạng của mũ là:
100-1:1=100
mà 100 chia hết cho 4
=>[2^1+2^2+...2^98+2^99+2^100]:7 có số dư là 0
tôi làm luôn nhé ko ghi đề bài
A=2+(2^2+2^3+2^4)+....+(2^99+2^100+2^101)
A=2+2^2.(1+2+2^2)+...+2^99.(1+2+2^2)
A=2+2^2.7+...+2^99.7
A=2+(2^2+...+2^99).7 ko chia hết cho 7
Vậy A :7 thì dư 2
\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+2^4+2^5+\dots+2^{100}\\=(2^1+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+\dots+(2^{99}+2^{100})+2^0\\=2\cdot(1+2)+2^3\cdot(1+2)+2^5\cdot(1+2)+\dots+2^{99}\cdot(1+2)+1\\=2\cdot3+2^3\cdot3+2^5\cdot3+\dots+2^{99}\cdot3+1\\=3\cdot(2+2^3+2^5+\dots+2^{99})+1\)
Vì \(3\cdot(2+2^3+2^5+\dots+2^{99})\vdots3\)
\(\Rightarrow 3\cdot(2+2^3+2^5+\dots+2^{99})+1\) chia \(3\) dư 1
hay số dư của phép chia \(A\) cho \(3\) là \(1\).
A=2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ....+2^100
A=1 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ....+2^100
A=1 + (2^1 + 2^2) + (2^3 + 2^4) + ....+(2^99 + 2^100)
A=1 + 2.(1+2) + 2^3.(1+2)+....+2^99.(1+2)
A=1 + 2 . 3 + 2^3 . 3 +....+2^99 . 3
A=1 +3 .(2+2^3+..+2^99)
=> A:3 dư 1
Ta có:
C = 41 + 42 + 43 + .... + 460 có (60 - 1) : 1 + 1 = 60 số hạng
C = (41 + 42) + .... + (459 + 460)
C = 41 . (1 + 4) + .... + 459 . (1 + 4)
C = 41 . 5 + .... + 459 . 5
C = 5 . (41 + .... + 459) chia hết cho 5
=> C chia hết cho 5 (Điều phải chứng minh)
Vì C chia hết cho 5 nên C chia cho 5 sẽ có thương là 41 + .... + 459
Ủng hộ mk nha !!! ^_^